.14 IRPA của các nhóm

Một phần của tài liệu Xây dựng các giải pháp quản lý rủi ro môi trường trong quá trình sản xuất và tồn trữ khí hóa lỏng tại nhà máy xử lý khí Cà Mau (Trang 107 - 128)

Nhóm Khu vực làm việc IRPA

Nhóm 1 Nhân viên vận hành

1a Khu vực công nghệ 2.5E-05 1b Khu vực xuất xe bồn 2.5E-05

1c Nhà bơm LPG 2.5E-06

1d Nhà bơm Condensate 2.5E-06 1e Phòng điều khiển cầu cảng 2.5E-05 1f Tòa nhà điều khiển trung tâm 2.5E-06 Nhóm 2. Nhân viên bảo vệ

2a Khu vực công nghệ 4.2E-06

Khu vực xuất xe bồn 4.2E-06

Nhà bơm LPG 2.1E-07

Nhà bơm Condensate 2.1E-07

Phòng điều khiển cầu cảng 4.2E-06

Tòa nhà điều khiển trung tâm 2.1E-07

Nhà kho/ Xưởng cơ khí 2.1E-07

2b Phòng bảo vệ số 1 2.5E-07

2c Phịng bảo vệ số 2 2.5E-05

Nhóm 3: Nhân viên bảo trì

3a Tịa nhà hành chính 2.5E-07

3b Nhà kho/ Xưởng cơ khí 2.5E-07

Nhóm 4: Nhân viên văn phịng

4a Tịa nhà hành chính 2.5E-07

4b Nhà kho/ Xưởng cơ khí 2.5E-07

Từ kết quả phân tích rủi ro cho thấy, nhóm nhân viên vận hành, bảo trì khu vực cơng nghệ chịu đựng mức rủi ro cá nhân cao nhất.

Phân tích rủi ro tai nạn nghề nghiệp

Tai nạn nghề nghiệp (tai nạn cá nhân) được định nghĩa là những tại nạn khơng có khả năng gây tổn thất sinh mạng ngoài khu vực xảy ra sự cố. Chúng được xem như là khơng có khả năng gây thương vong q 5 người đối với một sự cố, và trong hầu hết các trường hợp chúng không gây thương vong quá một người (theo định nghĩa bởi UK HSE).

Tai nạn nghề nghiệp có thể xảy ra tại Nhà máy gồm các sự cố phổ biến như sau: - Xe va chạm với nhân viên đi bộ trong nhà máy;

- Cháy nhiên liệu trên xe xuất nhập LPG/condensate; - Rơi đổ bình trong quá trình di chuyển;

Có rất nhiều ngun nhân dẫn đến tai nạn nghề nghiệp nên không áp dụng được mơ hình hậu quả sự cố trong phân tích rủi ro nghề nghiệp. Vì thế rủi ro phải tính tốn trực tiếp từ các số liệu tai nạn được thống kê. Rủi ro của tai nạn nghề nghiệp phụ tḥc chủ yếu vào tính chất công việc của người lao động.

Tỷ suất tử nạn

Tỷ suất tử nạn trong tai nạn lao động ở Việt Nam từ năm 2000÷2012 được trình bày trong Bảng 3.15 dưới đây.

Bảng 3.15 Tỷ suất tử nạn trong tai nạn lao đông của Việt Nam theo cục thống kê 2016

Năm Số vụ Tai nạn lao động chết người (Vụ) Số người chết (người) Tổng số lao động (người) Tỷ suất tử nạn 2005 561 575 41,578,800 1.38E-05 2006 443 473 42,774,900 1.11E-05 2007 505 536 43,980,300 1.22E-05 2008 505 621 45,208,000 1.37E-05 2009 508 573 46,460,800 1.23E-05 2010 561 550 47,743,600 1.15E-05 2011 443 601 49,048,500 1.23E-05 2012 505 574 50,352,000 1.14E-05 2013 505 606 51,699,000 1.17E-05 2014 592 630 53,700,000 1.17E-05 2015 629 666 54,600,000 1.21E-05 2016 799 862 54,560,000 1.57E-05 Trung bình 1.23E-05

Rủi ro nghề nghiệp

Từ tỷ suất tử nạn lao đơng trung bình 15 năm của Việt Nam, lấy giá trị rủi ro cá nhân trung bình hàng năm (IRPA) của tất cả các nhân viên làm việc tại Nhà máy là 1.23E- 05

Kết quả đánh giá rủi ro định lượng

Kết quả phân tích định lượng rủi ro được so sánh với tiêu chuẩn rủi ro chấp nhận làm cơ sở đánh giá mức rủi ro của các hoạt đợng có thể chấp nhận được hay khơng.

Rủi ro cá nhân

Tổng kết quả tính tốn rủi ro cá nhân IR cho nhân viên làm việc trong Nhà máy được tóm tắt như sau: Nhóm Khu vực làm việc IRPA do sự cố rò rỉ Hydrocarbon IRPA do tai nạn nghề nghiệp Tổng IRPA Nhóm 1 Nhân viên vận hành

1a Khu vực công nghệ 2.5E-05 2.5E-05 3.73E-05 1b Khu vực xuất xe bồn 2.5E-05 2.5E-05 3.73E-05 1c Nhà bơm LPG 2.5E-06 2.5E-06 1.48E-05 1d Nhà bơm Condensate 2.5E-06 2.5E-06 1.48E-05 1e Phòng điều khiển cầu cảng 2.5E-05 2.5E-05 3.73E-05 1f Tòa nhà điều khiển trung tâm 2.5E-06 2.5E-06 1.48E-05 Nhóm 2. Nhân viên bảo vệ

2a Khu vực công nghệ 4.2E-06 1.23E-05 1.65E-05 Khu vực xuất xe bồn 4.2E-06 1.23E-05 1.65E-05 Nhà bơm LPG 2.1E-07 1.23E-05 1.25E-05 Nhà bơm Condensate 2.1E-07 1.23E-05 1.25E-05

Phòng điều khiển cầu cảng 4.2E-06 1.23E-05 1.65E-05 Tịa nhà hành chính 2.1E-08 1.23E-05 1.23E-05 Tòa nhà điều khiển trung tâm 2.1E-07 1.23E-05 1.25E-05 Nhà kho/ Xưởng cơ khí 2.1E-07 1.23E-05 1.25E-05 2b Phòng bảo vệ số 1 2.5E-07 1.23E-05 1.26E-05 2c Phòng bảo vệ số 2 2.5E-05 1.23E-05 3.73E-05

Nhóm 3: Nhân viên bảo trì

3a Tịa nhà hành chính 2.5E-07 1.23E-05 1.26E-05 3b Nhà kho/ Xưởng cơ khí 2.5E-07 1.23E-05 1.26E-05

Nhóm 4: Nhân viên văn phịng

4a Tịa nhà hành chính 2.5E-07 1.23E-05 1.26E-05 4b Nhà kho/ Xưởng cơ khí 2.5E-07 1.23E-05 1.26E-05

So sánh với tiêu chuẩn rủi ro chấp nhận, cho thấy mức rủi ro cá nhân cho các nhân viên trong Nhà máy thấp hơn giá trị cao nhất có thể chấp nhận được là 1.00E-03/năm và rơi vào vùng ALARP.

Kết quả phân tích định lượng cho thấy rủi ro cá nhân cho nhóm nhân viên chịu rủi ro cao nhất là nhóm nhân viên vận hành khu vực cơng nghệ, khu vực cầu cảng và xuất xe bồn có giá trị là 3.73E-05. Mợt nhóm nhân viên khác cũng chịu rủi ro cao tương đương là các bảo vệ trực tại phòng bảo vệ số 2 là do thường xuyên có mặt tại khu vực xuất xe bồn. Cơng ty Khí Cà Mau cần thực hiện các biện pháp giảm thiểu rủi ro để đưa rủi ro xuống mức thấp nhất phù hợp với thực tế.

Đề xuất các giải pháp quản lý các rủi ro có ý nghĩa theo đánh giá định lượng

Ngoài 16 đề xuất giảm rủi ro đã trình bày trong phần Phân tích rủi ro định tính, từ kết quả phân tích định lượng, nghiên cứu đề xuất bổ sung các giải pháp sau:

- Từ phân tích các rủi ro về cháy nổ đề xuất để giảm thiểu rủi ro do mảnh văng vào đường ống khí đầu vào, trong trường hợp có nổ máy biến áp, nhà máy cần ln mở cửa các gian chứa máy biến áp và tăng thêm các khe thơng khí cho các gian chứa, để giảm tác động quá áp thứ cấp lên vách tường của gian chứa máy biến áp.

- Từ kết quả rủi ro cá nhân nhà máy cần xem xét luân phiên đối với các bảo vệ trực tại khu vực này để có thể giảm rủi ro cá nhân cho nhóm bảo vệ làm việc tại phịng bảo vệ số 2. Nhằm giảm rủi ro cá nhân cho nhóm này xem xét luân phiên gác cho các bảo vệ tại phòng bảo vệ số 2 tại khu vực xuất xe bồn với các bảo vệ tại khu vực khác. Để có những ứng phó phù hợp trong các tính huống ứng phó khẩn cấp cần phải h́n luyện cho các nhân sự thực hiện công việc tại từng khu vực công nghệ.

- Kiểm tra và đảm bảo các thiết bị vẫn đang vận hành trong điều kiện kỹ thuật cho phép, bảo đảm an tồn cho người sử dụng, khơng gây nguy hại đến môi trường cũng như tài sản xung quanh, Nhà máy cần áp dụng nghiêm ngặt chế độ bảo dưỡng định kỳ hàng năm cho các bồn chứa, các thiết bị công nghệ, hệ thống đường ống dẫn.

- Đường đồng mức cho thấy rủi ro hydrocacbon tập trung tại 3 điểm cách xa nhau là khu xử lý khí, khu vực cầu cảng và khu xuất xe bồn. Với 3 điểm cách xa như vậy, thì việc bố trí các điểm tập trung thay thế là cần thiết. Ví dụ như điểm tập trung gần cổng ra vào nhà máy sẽ khơng thích hợp đối với nhân viên đang làm việc tại cầu cảng khi có sự cố cháy nổ tại khu vực xử lý khí. Trong trường hợp này, mợt điểm tập trung thay thế ở gần cầu cảng sẽ phù hợp hơn. Do các điểm có rủi ro cao về cơng nghệ là cách xa nhau về mặt vị trí, xem xét thiết lập các điểm tập trung thay thế phù hợp trong các trường hợp sự cố khác nhau, và đưa vào kế hoạch ứng phó sự cố tại nhà máy cũng như tài liệu huấn luyện cho nhân viên nhà máy để có thể thốt hiểm và tập trung an tồn trong mọi tình huống cháy nổ.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Từ đánh giá định tính và định lượng các rủi ro môi trường tiềm năng của nhà máy xử lý khí Cà Mau, nghiên cứu rút ra mợt số kết luận sau:

Hoạt động sản xuất LPG của nhà máy là một ngành sản xuất đặc thù kỹ thuật cao, tuy nhiên các sự cố mơi trường có thể xẩy ra ở tất cả các khâu từ sản xuất, tồn trữ và xuất sản phẩm. Nhà máy có hệ thống quản lý tích hợp các tiêu chuẩn ISO: An tồn - Mơi trường - Chất lượng, theo các tiêu chuẩn ISO 45001:2018, ISO 14001:2015 và ISO 9001:2015. Kết quả khảo sát cho thấy 100% cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và công nhân đều được tập huấn về nhận thức rủi ro môi trường. Người lao động ở tất cả các bộ phận được đào tạo chuyên môn và tập huấn về công tác bảo vệ môi trường rất kỹ cho nên nắm được cơng việc mình làm, các u cầu về an tồn lao đợng, sức khỏe và môi trường.

Kết quả đánh giá rủi ro định tính cho thấy khu vực nhà máy xử lý khí là khu vực có số lượng các nguy cơ lớn nhất (24), tiếp theo đó là khu vực các hoạt đợng phụ trợ, có 14 nguy cơ, cuối cùng là 2 khu vực bồn chứa và xuất hàng qua xe bồn và khu vực cầu cảng với 11 nguy cơ cho mỗi khu vực. Từ đó xác định các rủi ro khu vực nhà máy xử lý khí là khu vực có số lượng các rủi ro tiềm năng lớn nhất (27 rủi ro), tiếp theo đó là khu vực cầu cảng với 15 rủi ro, hai khu vực các hoạt động phụ trợ và khu vực bồn chứa thấp nhất với 12 rủi ro tiềm năng cho mỗi khu vực. Tỷ lệ mức đợ rủi ro cao 4,5 % (3/66) do rị rỉ Hydrocarbon, Loại rủi ro về an toàn cho con người và thiết bị chiếm tỷ lệ cao nhất, khoảng 97%.

Từ kết quả đánh giá rủi ro định tính, đánh giá định lượng xác định 3 nhóm rủi ro gắn liền với rò rỉ hydrocacbon, với các sự cố tai nạn nghề nghiệp và với các sự cố đặc thù. Giá trị rủi ro cá nhân là 3.73E-05. Với giá trị rủi ro rơi vào vùng này, Cơng ty Khí Cà Mau cần thực hiện các biện pháp giảm thiểu rủi ro để đưa rủi ro xuống mức thấp nhất phù hợp với thực tế.

- Tử kết quả đánh giá rủi ro định tính, nghiên cứu đã đề xuất 16 nhóm giải pháp quản lý rủi ro gắn liền với các hoạt động của các khu vực trong nhà máy. Kết quả đánh giá đánh giá đinh lượng đã bổ sung sâu thêm 4 nhóm giải pháp tập trung cho 3 nhóm rủi ro gắn liền với rị rỉ hydrocacbon, với các sự cố tai nạn nghề nghiệp và với các sự cố đặc thù.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Wood Mackenzie. “Báo cáo thị trường dầu năm 2013.” Internet:

http://www.oil- price.net, 03/08/2014.

[2] Tổng cơng ty Khí Việt Nam - CTCP. “Báo cáo thường niên năm 2017,” 22/3/2017.

[3] Bộ Khoa học và Công nghệ. “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG).” Thơng tư số 14/2019/TT-BKHCN, 15/11/2019.

[4] The International Association of Oil and Gas Producers. “Storage Incident Frequencies,” Risk Assessment Data Directory. Vol. 434, no. 3, 03/2010.

[5] D. Kofi Asante-Dual. “Risk assessment in enviromental management,” John Wiley and sons Ltd., USA, 1998.

[6] Lee Harrison. “Safety Health and Environmental inspection handbook,” Crandfield University, 2011.

[7] J. R. B. Alencar el at. “Evaluation of accidents with domino effect in LPG

storage areas,” Thermal Engineering. Vol. 4, no. 1, pp. 8-12, 06/2005.

[8] Chính phủ Nước Cợng hịa Xã hợi Chủ Nghĩa Việt Nam. “Quy định về quản lý an toàn trong hoạt đợng dầu khí.” Quyết định số 04/2015/QĐ-TTg, 20/01/2015.

[9] Trần Thế Loan. “Phương pháp xác định khả năng phát tán môi chất lạnh trong quá trình đánh giá sự cố môi trường do thiết bị lạnh gây ra,” trình bày tại Hội nghị khoa học kỷ niệm 50 năm ngày thành lập trường Đại học Bách khoa Hà Nội, 2006.

[10] Phùng Chí Sỹ. “Nghiên cứu đề x́t phương pháp phịng ngừa và phương pháp ứng phó sự cố tràn dầu mức I tại thành phố Đà Nẵng,” Báo cáo đề tài của phân viện Nhiệt đới và Môi trường Quân sự, Trung tâm Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ Quân sự Thành phố Hồ Chí Minh, 2005.

[11] Nguyễn Quốc Trinh và cộng sự. “Mô phỏng lan truyền dầu trong sự cố tràn dầu trong vịnh Bắc Bợ bằng mơ hình số trị,” Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Số 29, tr. 168 – 178, 2003.

[12] Nước Cợng hịa Xã hợi Chủ nghĩa Việt Nam. “Luật bảo vệ môi trường 2014.” Số 55/2014/QH13.

[13] Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO). “Tiêu chuẩn quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp,” 2016.

[14] Bộ Công Thương. “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia mức rủi ro chấp nhận được trong đánh giá định lượng rủi ro cho các hoạt động dầu khí, xăng dầu, hóa chất và nhiệt điện.” Thông tư số 50/2015/TT-BCT, 28/12/2012.

PHỤ LỤC Phụ lục 1

KẾT QUẢ MÔ PHỎNG MỘT SỐ PHÂN ĐOẠN Jet Fire

Phân đoạn

Kích thước lỗ rị

Điều kiện thời tiết Kích thước đám cháy Downwind (m) Kích thước đám cháy Crosswind (m) Mức bức xạ nhiệt (kW/m2) PD01-01 10mm Category 1.5/F 7.18 8.02 4 PD01-01 10mm Category 1.5/F 4.92 3.51 12.5 PD01-01 10mm Category 1.5/F 0.00 0.00 37.5 PD01-01 10mm Category 2.5/D 7.18 7.92 4 PD01-01 10mm Category 2.5/D 4.97 3.44 12.5 PD01-01 10mm Category 2.5/D 0.00 0.00 37.5 PD01-01 25mm Category 1.5/F 20.08 25.66 4 PD01-01 25mm Category 1.5/F 14.03 13.82 12.5 PD01-01 25mm Category 1.5/F 9.77 5.29 37.5 PD01-01 25mm Category 2.5/D 19.99 25.62 4 PD01-01 25mm Category 2.5/D 14.26 13.76 12.5 PD01-01 25mm Category 2.5/D 10.09 5.28 37.5 PD01-01 100mm Category 1.5/F 92.31 104.60 4 PD01-01 100mm Category 1.5/F 53.66 58.61 12.5 PD01-01 100mm Category 1.5/F 32.45 28.69 37.5 PD01-01 100mm Category 2.5/D 90.93 104.77 4 PD01-01 100mm Category 2.5/D 53.98 58.89 12.5 PD01-01 100mm Category 2.5/D 33.37 29.13 37.5 PD01-01 FB Category 1.5/F 140.47 152.42 4 PD01-01 FB Category 1.5/F 79.55 85.91 12.5 PD01-01 FB Category 1.5/F 46.36 43.32 37.5

PD01-01 FB Category 2.5/D 138.76 152.81 4 PD01-01 FB Category 2.5/D 80.02 86.58 12.5 PD01-01 FB Category 2.5/D 47.24 44.33 37.5 PD02-01 10mm Category 1.5/F 7.03 7.81 4 PD02-01 10mm Category 1.5/F 4.77 3.39 12.5 PD02-01 10mm Category 1.5/F 0.00 0.00 37.5 PD02-01 10mm Category 2.5/D 7.03 7.71 4 PD02-01 10mm Category 2.5/D 4.83 3.31 12.5 PD02-01 10mm Category 2.5/D 0.00 0.00 37.5 PD02-01 25mm Category 1.5/F 19.64 25.11 4 PD02-01 25mm Category 1.5/F 13.76 13.51 12.5 PD02-01 25mm Category 1.5/F 9.58 5.14 37.5 PD02-01 25mm Category 2.5/D 19.56 25.07 4 PD02-01 25mm Category 2.5/D 13.99 13.45 12.5 PD02-01 25mm Category 2.5/D 9.89 5.12 37.5 PD02-01 100mm Category 1.5/F 90.51 102.77 4 PD02-01 100mm Category 1.5/F 52.69 57.57 12.5 PD02-01 100mm Category 1.5/F 31.95 28.13 37.5 PD02-01 100mm Category 2.5/D 89.15 102.94 4 PD02-01 100mm Category 2.5/D 53.01 57.83 12.5

Phân đoạn

Kích thước lỗ rị

Điều kiện thời tiết Kích thước đám cháy Downwind (m) Kích thước đám cháy Crosswind (m) Mức bức xạ nhiệt (kW/m2) PD02-01 100mm Category 2.5/D 32.87 28.55 37.5 PD02-01 FB Category 1.5/F 137.80 149.81 4 PD02-01 FB Category 1.5/F 78.11 84.42 12.5 PD02-01 FB Category 1.5/F 45.58 42.52 37.5 PD02-01 FB Category 2.5/D 136.11 150.19 4 PD02-01 FB Category 2.5/D 78.57 85.07 12.5

Một phần của tài liệu Xây dựng các giải pháp quản lý rủi ro môi trường trong quá trình sản xuất và tồn trữ khí hóa lỏng tại nhà máy xử lý khí Cà Mau (Trang 107 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)