Stt Rủi ro tiềm năng Xếp hạng rủi ro
Phân loại rủi ro (Q/E/S)*
1. Khu vực xử lý khí
1.1. Rị rỉ hydrocarbon từ đường ống đầu vào và cụm By
pass Trung Bình S
1.2. Rò rỉ hydrocarbon từ Hệ thống tiền xử lý Trung bình S 1.3. Rò rỉ hydrocarbon từ Hệ thống thu hồi NGL Cao S 1.4. Rò rỉ hydrocarbon từ Hệ thống thu hồi LPG Cao S 1.5. Rò rỉ hydrocarbon từ Hệ thống nén khí và tách CO2 Trung Bình S 1.6. Rò rỉ Methanol từ bồn chứa, đường ống và bơm Trung Bình S 1.7. Rò rỉ DO từ bồn chứa, đường ống và bơm Thấp S 1.8. Rò rỉ Mecaptan từ bồn chứa, đường ống và bơm Thấp S 1.9. Ngã cao từ sàn thao tác Trung Bình S 1.10. Sụp đổ các kết cấu cơng nghệ Trung Bình Q/S 1.11. Xe cơ giới đi vào khu vực công nghệ va chạm với
thiết bị Trung Bình S
1.12. Gió lốc, động đất, sét đánh và các điều kiện môi
trường khắc nghiệt Trung Bình S 1.13. Tiếp xúc với bề mặt của thiết bị giải hấp (tách nước) Thấp S 1.14. Tiếp xúc với bề mặt Re-Boiler Thấp S 1.15. Tiếp xúc với bề mặt Heater Thấp S 1.16. Tiếp xúc với khu vực đáy tháp Stabilizer Thấp S
Stt Rủi ro tiềm năng Xếp hạng rủi ro
Phân loại rủi ro (Q/E/S)*
1.17. Tiếp xúc với đầu ra máy nén Thấp S 1.18. Tiếp xúc với thiết bị trao đổi nhiệt có nhiệt đợ thấp Thấp S 1.19. Đuốc đốt hoạt đợng trong trường hợp có sự cố Thấp S 1.20. Hầm đốt (Burn pit) hoạt đợng trong trường hợp có rị
rỉ lớn Thấp S
1.21. Hàn cắt khi sửa chữa trong khu cơng nghệ Trung Bình S 1.22. Sửa chữa hệ thống điện trong khu công nghệ Trung Bình S 1.23. Tiếp xúc với dầu gia nhiệt Thấp S 1.24. Mài mịn thiết bị cơng nghệ do tạp chất trong dịng khí
đầu vào Thấp S
1.25. Té, ngã trong quá trình sử dụng thang đứng dẫn lên
sàn thao tác tại khu công nghệ Thấp S
1.26. Tiếng ồn cao tại khu vực máy nén khí, đuốc đốt khi có
xả khí… Thấp S
1.27. Thoát qua cổng thốt hiểm khẩn cấp tại khu cơng nghệ
nhưng không tới được điểm tập trung Thấp S 2. Khu vực phụ trợ
2.1. Nổ máy biến áp Trung bình S 2.2. Tràn dầu máy biến áp Thấp S 2.3. Rò rỉ dầu DO từ các bồn chứa phục vụ máy phát điện
và máy bơm cứu hỏa. Thấp S/ E 2.4. Rị rỉ bình gas sử dụng tại khu vực canteen. Thấp S
Stt Rủi ro tiềm năng Xếp hạng rủi ro
Phân loại rủi ro (Q/E/S)*
2.5. Hệ thống sản xuất Nito Thấp S 2.6. Hệ thống khí điều khiển Thấp S 2.7. Chai khí nén CO2 và FM200 phục vụ cứu hỏa Thấp S 2.8. Rị rỉ khí lớn từ khu vực cơng nghệ có thể bắt lửa từ
các hoạt động trong canteen và tịa nhà hành chính. Trung bình S 2.9. Phòng thiết bị điện (áp cao / thấp) Trung bình S 2.10. Bức xạ điện từ tại phòng thiết bị điện Thấp S 2.11. Tiếp xúc với hóa chất xử lý nước thải nhiễm dầu Thấp S 2.12. Tình huống cháy trong xưởng cơ khí. Thấp S 3. Khu vực bồn chứa và xuất hàng qua xe bồn
3.1. Rò rỉ LPG từ bồn chứa và đường ống Trung bình S 3.2. Rò rỉ Condensate từ bồn chứa và đường ống Trung bình S 3.3. Rị rỉ LPG trong q trình x́t xe bồn Cao S 3.4. Rò rỉ tại các bơm sản phẩm Trung bình S 3.5. Té ngã từ các vị trí làm việc trên cao tại bồn chứa Trung bình S 3.6. Sụt lún kết cấu bồn chứa Trung bình Q/S 3.7. Va chạm giữa xe bồn và hệ thống cần nạp Trung bình S 3.8. Va chạm giữa các xe bồn trong quá trình nhập hàng. Trung bình S 3.9. Va chạm giữa xe bồn và nhân viên nhà máy, lái xe Trung bình S 3.10. Gió lốc, đợng đất, sét đánh và các điều kiện môi
Stt Rủi ro tiềm năng Xếp hạng rủi ro
Phân loại rủi ro (Q/E/S)*
3.11. Thiết bị điện Trung bình S 3.12. Nhiều đối tượng ra vào nhà máy trong quá trình xuất
sản phẩm Thấp Q/S
4. Khu vực cầu cảng
4.1. Tràn đổ Condensate trong quá trình xuất hàng tại cầu
cảng Trung bình S
4.2. Rị rỉ LPG trong quá trình xuất hàng tại cầu cảng Trung bình S 4.3. Bắt lửa trong quá trình xả LPG tồn dư trong ống mềm
ra môi trường Thấp S
4.4.
Tràn đổ Condensate trong quá trình thu hồi condensate tồn dư trong ống mềm sau khi xuất hàng tại cầu cảng
Trung bình E
4.5. Tràn đổ Condensate trong quá trình xuất hàng tại cầu
cảng Thấp S
4.6. Rò rỉ LPG trong quá trình xuất hàng tại cầu cảng Thấp S 4.7. Bắt lửa trong quá trình xả LPG tồn dư trong ống mềm
ra mơi trường Trung bình S
4.8.
Tràn đổ Condensate trong quá trình thu hồi condensate tồn dư trong ống mềm sau khi xuất hàng tại cầu cảng
Trung bình S&E
4.9. Va chạm giữa tàu/ sà lan nhận hàng và cầu cảng Thấp S 4.10. Va chạm giữa tàu/ sà lan nhận hàng và các tàu khác
Stt Rủi ro tiềm năng Xếp hạng rủi ro
Phân loại rủi ro (Q/E/S)*
4.11. Tàu/ sà lan nhận hàng bị dịch chuyển trong quá trình
neo đậu Trung bình S
4.12. Thời tiết chuyển xấu trong quá trình xuất hàng Trung bình S/E
4.13. Các công việc sinh lửa trên tàu nhận hàng trong quá
trình xuất hàng Trung bình S
4.14. Nhiều người hiện diện trong quá trình xuất sản phẩm
tại cầu cảng Trung bình S
4.15. Người và thiết bị rơi xuống nước trong quá trình xuất
hàng tại cầu cảng Thấp S
*Ghi chú E - Mơi trường/ S - An tồn/ Q - Chất lượng
Kết quả ở Bảng 3.2. cho thấy: Khu vực nhà máy xử lý khí là khu vực có số lượng các rủi ro tiềm năng lớn nhất (27 rủi ro), tiếp theo đó là khu vực cầu cảng với 15 rủi ro, hai khu vực các hoạt động phụ trợ và khu vực bồn chứa thấp nhất với 12 rủi ro tiềm năng cho mỗi khu vực.
Tỷ lệ mức độ rủi ro cao 4,5 % (3/66) do rị rỉ Hydrocarbon, trong đó Khu vực 1 có 2 rủi ro tiềm năng cao là rị rỉ Hydrocarbon từ Hệ thống thu hồi NGL và LPG, khu vực 3, bồn chứa và xuất hàng qua xe bồn có 1 rủi ro tiềm năng cao. Số rủi ro tiềm năng xếp mức trung bình tương ứng của 4 khu vực 1;2;3 và 4 là 10; 3; 9 và 9, số xếp loại mức thấp tương ứng là 15; 8; 2 và 6. Loại rủi ro về an toàn cho con người và thiết bị chiếm tỷ lệ cao nhất, khoảng 97%.
Kết quả phân tích cho thấy rị rỉ khí có thể là sự cố quan trọng nhất gây ảnh hưởng đến con người, tiếp theo là các sự cố từ tai nạn lao động và lỗi vận hành, mối nguy do thiên tai động đất có hậu quả lớn nhưng tần suất thấp, cho nên có thể xem mối nguy này có rủi ro không lớn.
Các giải pháp sơ sở quản lý rủi ro
Từ kết quả đánh giá các nguy cơ, xác định các sự cố tiềm năng, nghiên cứu đã đề xuất một bộ giải pháp cơ sở bao gồm 16 giải pháp dựa vào đánh giá rủi ro định tính. Kết quả được trình bày ở Bảng 3.3. Các giải pháp quản lý bao gồm bổ sung các thiết bị hỗ trợ cần thiết, chỉnh sửa các bất hợp lý, quản lý vận hành tốt hơn… nhằm tránh các sự cố xẩy ra hay rủi ro cho môi trường và con người.