Nhóm chỉ tiêu phản ánh Cff cấu vốn.

Một phần của tài liệu Flash (14) (Trang 48 - 51)

Tổng số nợ phải trả

(10) Hê số nơ = -----;---------7----7------—------ Tống nguồn vốn của DN

Hệ số nợ cho biết sự góp vốn của chủ sở hữu so với nợ vay, tỷ lệ này càng nhỏ càng an toàn. Neu như một doanh nghiệp phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn vay thì khơng an tồn. Khi nền kinh tế tăng trưởng bình thường, doanh nghiệp hoạt động tốt thì khơng sao, nhưng nếu rủi ro đến với doanh nghiệp thì lúc đó doanh nghiệp sẽ rơi vào tình trạng khó khăn, dẫn đến khơng có khả năng trả nợ đi đến phá sản là điều khó tránh khỏi. Vì vậy khi xem xét, CBTD cần đánh giá kỹ hệ số này.

(11) Các chỉ tiêu cho biết cơ cấu vốn của doanh nghiệp.

Tài sản lưu động Tài sản cố định

= ---------;------------------- Hoặc = ----------;-----------------------

Tông tài sản Tông tài sản

Các chỉ tiêu này cho biết cơ cấu vốn có họp lý hay khơng? Doanh nghiệp đầu tư vào tài sản nào là chủ yếu, tài sản lưu động hay là tài sản cố định. Tùy từng doanh nghiệp mà chúng ta xét tỷ lệ này thích họp với doanh nghiệp đó. Ví dụ như đối với doanh nghiệp sản xuất thì tài sản cố định chiếm tỷ lệ lớn trong tổng tài sản.

(12) Vốn lưu động thường xuyên = Tài sản lưu động - Nợ ngắn hạn.

Chỉ tiêu này đánh giá được phần nguồn vốn ổn định dùng vào việc tài trợ nhu cầu kinh doanh là bao nhiêu, chỉ tiêu càng lớn càng chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động tốt. Nó phụ thuộc

GVHD: PGS. TS. Đào Văn Hùng Chuyên đề thực tập

vào tài sản lưu động và nợ ngắn hạn, nếu tài sản lưu động > nợ ngắn hạn thì doanh nghiệp hoạt động ổn định, có nguồn vốn dơi ra để đáp ứng

GVHD: PGS. TS. Đào Văn Hùng Chuyên đề thực tập

nhu cầu khi doanh nghiệp cần vốn. Cịn nếu nhỏ hon thì chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động khơng ổn định, thiếu hụt nguồn vốn tạm thời.

± Nhóm đánh giá sự tăng trưởng của doanh nghiệp.

Đe đánh giá được sự tăng trưởng của doanh thu, lợi nhuận qua các thời kỳ (bằng số tương đối và số tuyệt đối) cần sử dụng các chỉ tiêu sau:

Tốc độ tăng trưởng doanh thu

n/n Tốc độ tăng Lợi nhuận kỳ hiện tại trưởng lợi nhuận = Lợi nhuận kỳ trước

Nhìn vào báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp CBTD sẽ tính được ngay tốc độ tăng của doanh thu và lợi nhuận. Tốc độ có thể tăng hoặc giảm, nếu tăng thì do những yếu tố nào tạo nên, nếu giảm thì do những nguyên nhân nào. Nguyên nhân làm cho tốc độ tăng trưởng tăng có thể là do hàng hóa bán được hoặc địi được các khoản phải thu. Ngun nhân giảm có thể do hàng hóa ứ đọng, khơng tiêu thụ được. Tùy theo từng nguyên nhân và từng trường họp mà CBTD xem xét có chấp nhận được hay khơng?

Trên cơ sở những chỉ tiêu đã tính tốn, kết họp với việc đi kiểm tra tình hình thực tế của doanh nghiệp, từ đó CBTD sẽ có những phân tích, đánh giá chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp.

♦♦♦ Những hạn chế khi phân tích các tỷ sổ tài chính của doanh nghiệp.

Trong điều kiện của Việt Nam hiện nay việc phân tích báo cáo tài chính cịn một số hạn chế nhất định do điều kiện và trình độ tổ chức hệ thống thơng tin tài chính của doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế nói chung cịn nhiều hạn chế:

- Hạn chế thứ nhất là mức độ tin cậy của số liệu trong báo cáo tài chính khơng cao. Phân tích báo cáo tài chính hồn tồn dựa vào số liệu và thông tin mà khách hàng cung cấp chưa qua kiểm tốn nên các số liệu này thiếu chính xác, do đó những kết luận rút ra từ phân tích chắc chắn sẽ bị sai lệch.

Doanh thu kỳ hiện tại Doanh thu kỳ trước

GVHD: PGS. TS. Đào Văn Hùng Chuyên đề thực tập

Hạn chế thứ hai là khơng có đầy đủ thơng tin về các tỷ số bình quân củangành để làm cơ sở so sánh.

Mặc dù còn những hạn chế như vừa nêu nhưng nếu CBTD nắm được kỹ thuật phân tích, những số liệu nào nghi ngờ là khơng chính xác thì phải khảo sát lại thực tế để so sánh đối chiếu thì có thể khắc phục được những hạn chế hên góp phàn nâng cao hiệu quả của cơng tác phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.

Khoản vay sẽ được hoàn hả bằng thu nhập và luồng tiền mặt sẽ thu được trong tương lai, chứ không phải bằng lợi nhuận trước đó. Do đó, CBTD cần phải có khơng chỉ thông tin đầy đủ về hoạt động trong quá khứ mà còn cả kế hoạch hoạt động tương lai của doanh nghiệp. Vì vậy thẩm định phương án sản xuất kinh doanh là một công việc không thể thiếu khi xem xét cho vay.

2.2.3.4. Thẩm định phương án sản xuất kỉnh doanh.

2.2.3.4.1.; Đảnh giá phương án kỉnh doanh .

Khi đánh giá phương án kinh doanh thì CBTD cần đánh giá trên 2 phương diện:

Một phần của tài liệu Flash (14) (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w