- Phương pháp thu nhận maltỉtol dạng syrup:
2.2. Khơ na có aiấ tri dinh dưồna: 2£.l nhiên: Tư
2£.l. nhiên: Tư
2.2.1.1 Glycyrrhizin: [11], [15], [16], [28]
2.2.1.1.1. Cơng thức cấu tạo và tính chất:
Tên hóa học: 3-P,20-P)~20-Carboxy~ll-oxo-30-norolean-12-en-3~yl-2-0-P-D- glucopyranuronosyl-a-D-glucopyranosiduronic acid
Những tên khác: Glycyrrhizin; Glycyrrhizinic acid; Glycyrrhizic acid Cơng thức hóa học: C42H620I6 Khơi lượng phân tử: 822,94 g/mol
Glycyrrhizin, glycyrrhizinic acid hay glycyrrhizic acid có nguồn gốc từ rể cam thảo,
về mặt hóa học, glycyrrhizin là một triterpenoid glycosidic saponin với tên hệ thcíng là (3-
beta,20-beta)~20-carboxy-ll-oxo-30-norolean-12en-3~yl~2-0-beta- D- glucopyranuronosyl-alpha-D-glucopyranosiduronic acid.
ADI (do Nhật quy định) là 200mg/ ngày.
2.2.1.1.2. Phương pháp thu nhận:
Nguyên liệu để sản xuất glycyrrhizin là củ cam thảo. Phương pháp thu nhận Glycyrrhizin từ củ cam thảo nhìn chung bao gồm 2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Trích ly các chất chiết từ củ cam thảo
- Giai đoạn 2: Tách riêng và tình sạch Glycyrrhizin từ dịch chiết 2.2.1.1.3. Đặc điểm:
Sản phẩm thương mại glycyrrhizin ở dạng bột, dễ hòa tan trong nước. Trong dung dịch, glycyrrhizin rất bền nhiệt, ơ 105°c, các tính chất của nó vẫn khơng bị thay đổi. Tuy nhiên, khi pH dung dịch nhỏ hơn 4,5 glycyrrhizin bị kết tủa.
Nó là một chất tạo ngọt có tác động mạnh, có độ ngọt gấp 30 - 50 lần surose.
ơ dạng acid nó khơng tan trong nước, nhưng dung dịch mi ammonium của nó tan trong nước ở pH lớn hơn 4,5.
Mặc dù ngọt nhưng vị của glycyưhizin khác so với đường. Vị ngọt của glycyưhizin xuất hiện chậm hơn đường và hậu vị kéo dài một thời gian. Thêm vào đó, mùi cam thảo đặc trưng của nó khiến cho nó khơng phù hợp để thay thế đường trong việc tạo mùi hương. Không giống như aspartame, glycyrrhizin vẫn duy trì được độ ngọt của nó dưới tác dụng của nhiệt độ.
Glycyưhizin và những sản phẩm rễ cam thảo khác được dùng nhiều với mục đích khoa học, thường để chữa trị loét trong hệ thống tiêu hóa và là thuốc long đờm. Triterpene bắt nguồn từ glycyưhizin, glycyưhizin acid, bản thân nó có thể chữa tri bệnh loét trong hệ thống tiêu hóa.
Glycyưhizin hạn chế sự chuyển hóa cortìsol thành cortìsone bởi enzyme 11- betahydroxysteroid dehydrogenase. Kết quả là hàm lượng cortìsol cao tập trung trong ống dẫn của thận. Cortìsol có intrinsic mineralocortìcoid propertìes (nó hoạt động giống như aldosterone và nó làm tăng khả năng giữ Natri). Việc tăng huyết áp phát sinh do cơ chế giữ Natri này.
2.2.1.1.4. ứng dụng:
Glycyưhizin dùng để tạo mùi vị trong một vài loại thực phẩm như kẹo, dược phẩm, thuốc lá. Nó cũng được dùng làm tác nhân tạo bọt trong một vài thức uống không cồn. Glycyưhizin được chấp nhân dùng ở Mỹ như là chất tạo hương hay làm tăng mùi hương.
2.2.1.2 Stevioside: [11], [15], [28], [31], [32] 2.2.1.2.1. Công thức cấu tạo và tính chất:
SYTH: Trần Thị Thúy Liễu 83 MSSY: 60301459
Khối lượng phân tử: 804,36 đvC
ADI của stevioside là 2 mg/kg thể trọng.
Stevioside có nguồn gốc từ lá cây Stevia rebaudỉana, bản chất hóa học của stevioside là phức giữa steviol và ba gốc đường glucose
Trong tự nhiên, Stevia rebaudỉana chứa stevioside với hàm lượng khá cao (đến 6%). Loại thực vật này rất phổ biến ở Nam Mỹ, Nhật, Hàn Quốc ... và được sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất stevioside.
22.1.2.2. Phương pháp thu nhận:
Các bước cơ bản trong trích ly Stevioside từ lá cây Stevia rebaudianccẢbươc - Bước 1: dung mơi trích ly
- Bước 2:ion hố dịch trích ly - Bước 3: kết tủa hoặc đơng tụ