Bảng 2.3: Các chỉ tiêu tài chính cơ bản của 3 ngânhàng hàng Đơn vị: Tỷ đồng SCB TNB FCB 9T/2011 2010 9T/2011 2010 9T/2011 2010 Vốn điều lệ 4.185 4.185 3.399 3.399 3.000 3.000 Tổng tài sản 78.014 60.183 58.940 46.414 17.100 7.649 Lợi nhuận trước
thuế 530 544 579 378 219 141
Lợi nhuận sau thuế 401 405 432 284
Tiền gửi khách
hàng 40.900 35.121 35.029 25.546 8.800(*) 5.360(*)
Nguồn: Báo cáo Tài chính Quý 3/2011của 3 ngân hàng
Ngân hàng TMCP Đệ Nhất
Theo thơng tin được đăng tải trên website Ficombank, tính đến 30/09/2011: Tổng tài sản đạt 17.104 tỷ đồng, trong đó vốn huy động đạt 8.799 tỷ đồng tăng 238 % so với cuối năm 2010. Vốn điều lệ 3000 tỷ đồng, dư nợ tín dụng là 3.256 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 219,3 tỷ đồng. Theo báo cáo thường niên 2010, tỷ lệ nợ xấu của Ficom Bank đến hết 31/12/2010 là 2,2% tổng dư nợ cho vay.
Nhận xét:
Từ những thơng tin có được ta thấy cả 3 ngân hàng này đang gặp phải các vấn đề như sau:
Tỷ trọng dư nợ trên số dư tiền gửi cao cũng như cơ cấu vốn huy động không bền
vững gây ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản. Ngân hàng đã sử dụng phần lớn nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn. Khi thị trường có biến động, đặc biệt nguồn vốn khơng cịn dồi dào như trước nữa khiến 3 ngân hàng này lâm vào tình trạng mất thanh khoản tạm thời. Đặc biệt SCB cịn duy trì thanh khoản tạm thời bằng vốn huy động trên thị trường liên ngân hàng.
Tỷ lệ nợ xấu tăng cao, đặc biệt là nợ có khả năng mất vốn nhưng trích dự phịng
rủi ro tín dụng lại quá thấp.
Dư nợ phi sản xuất cao, đặc biệt là đầu tư chứng khốn và bất động sản. Ngồi
ra việc đầu tư này cũng có sự khơng minh bạch và rủi ro lớn khi đầu tư vào công ty là cổ đơng nắm quyền kiểm sốt ngân hàng.
2.1.2 Sự cần thiết phải hợp nhất 3 NH TMCP
Có thể nói việc hợp nhất 3 ngân hàng này là hồn tồn đúng đắn vì nằm trong chủ trương tái cơ cấu tồn diện hệ thống ngân hàng. Để xem xét tính đúng đắn của thương vụ hợp nhất này, chúng ta cùng nhìn lại các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua bán sáp nhập như sau:
Xét các yếu tố nội tại:
- Ba ngân hàng này trên thực tế đều cùng có một chủ nhân thực sự đứng sau là
cơng ty TNHH Vạn Thịnh Phát và nhóm các cơng ty thành viên liên kết chun hoạt động trong lĩnh vực bất động sản. Điều này dẫn đến nhiều vấn đề hệ lụy
như (i) sự không minh bạch trong hoạt động giữa các ngân hàng làm giảm hiệu quả của công tác quản trị cũng như gây nên bất ổn trong hệ thống tiền tệ ngân hàng; (ii) ảnh hưởng đến khả năng quản lý nguồn vốn của chủ sở hữu khi vốn bị phân tán quá nhiều với các ngân hàng có bộ mày tổ chức ngày càng cồng kềnh. Đây là nguyên nhân cốt lõi dẫn đến sự yếu kém trong hoạt động của 3 ngân hàng này cũng như của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Do đó, cần tiến hành tập trung vốn để nâng cao hiệu quả hoạt động của các ngân hàng này cũng như tạo điều kiện cho NHNN ổn định kinh tế vĩ mô.
- Như hệ quả của việc sở hữu chéo, hiện tại các ngân hàng này, theo phân tích ở
trên, đang trong tình trạng thanh khoản kém, rủi ro tín dụng tăng cao…nên cần có những thay đổi kỳ vọng mang lại tác động tích cực nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo ra giá trị tăng thêm từ việc hợp nhất: (i) nâng cao hiệu quả quản lý khi vốn được tập trung; (ii) tận dụng được những yếu tố vốn có của 3 ngân hàng như tăng vốn điều lệ lên 10.000 tỷ củng cố vấn đề thanh khoản, mạng lưới PGD rộng khắp…
Xét yếu tố bên ngoài:
Điều kiện kinh tế nhiều biến động (do ảnh hưởng của thiên tai, kinh tế thế giới…) địi hỏi NHNN phải có những động thái ổn định kinh tế vĩ mơ trong đó hoạt động ngân hàng đóng vai trị là cơng cụ hỗ trợ NHNN thực hiện các chính sách tiền tệ. Để thực hiện được mục tiêu trên, NHNN cần đảm bảo hệ thống ngân hàng hoạt động ổn định. Hợp nhất 3 ngân hàng là việc làm của NHNN được kỳ vọng sẽ động thái tiên phong trong Chương trình Tái cơ cấu Hệ thống ngân hàng mang lại hiệu quả tích cực.
Khung pháp lý đối với việc mua bán sáp nhập đã hình thành và đang dần hồn
thiện. Bên cạnh đó, thương vụ hợp nhất này được NHNN khuyến khích và hỗ trợ trong chương trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng nên sẽ không gặp nhiều cản trở về pháp lý trong quá trình thực hiện.
Xu thế tồn cầu hóa cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ vừa tạo ra thời cơ cũng như thách thức với các ngân hàng Việt Nam. Thời
cơ khi cơ hội được giao lưu công nghệ và kinh nghiệm quản lý tăng lên nhưng đồng thời cũng tồn tại thách thức khi các NH nước ngoài ngày càng lớn mạnh và cạnh tranh hiệu quả với các ngân hàng trong nước. Do đó, hợp nhất 3 ngân hàng được kỳ vọng sẽ tạo ra điều kiện thuận lợi để ngân hàng hình thành sau hợp nhất có đủ tiềm lực khai thác hiệu quả các cơ hội để có thể đương đầu với các thách thức trên nền tảng phát triển bền vững.
Như vậy, việc hợp nhất 3 ngân hàng là thực sự cần thiết khi xét trong bối cảnh kinh tế cũng như tình hình nội tại các ngân hàng trong giai đoan hiện nay. Nếu thương vụ này thực hiện thành công sẽ là sự bắt đầu thuận lợi cho NHNN trong mục tiêu tái cấu trúc hệ thống ngân hàng.
2.2Thực trạng hoạt động của SCB sau khi hợp nhất
2.2.1Tổng quan về Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) sau khi hợp nhất
Tên bằng tiếng Anh: Sai Gon Joint Stock Commercial Bank
Tên giao dịch tiếng Việt: Ngân hàng Sài Gòn
Tên giao dịch tiếng Anh: Sai Gon Commercial Bank
Tên viết tắt: SCB
Hội sở chính: 927 Trần Hưng Đạo, Quận 5, Tp. HCM
Vốn điều lệ: Kể từ ngày 1/1/2012, vốn điều lệ của Ngân hàng Thương Mại Cổ
Phần Sài Gòn (hợp nhất) là 10.583.801.040.000 đồng (mười ngàn năm trăm tám mươi ba tỷ đồng tám trăm lẻ một triệu không trăm bốn chục ngàn)
Tổng số cổ phần lƣu hành: 1.058.380.104 cổ phần
Email: scb@scb.com.vn.
Website: www.scb.com.vn
Logo:
Tầm nhìn chiến lƣợc
Trở thành một trong năm ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam.
Bảng 2.4 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB)
Cấp nhân sự Số lƣợng
Hội đồng quản trị 9
Ban kiểm soát 5
Ban cố vấn HĐQT 4
Ban Điều hành 12
Giám đốc khối, Trưởng phòng ban Hội sở 48
Giám đốc Sở giao dịch, Chi nhánh 51
Trưởng phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm, Điểm giao dịch 175
Cán bộ nhân viên 3.677
TỔNG CỘNG 3.981
Nguồn: Ngân hàng TMCP Sài Gòn
Hội đồng quản trị mới của SCB gồm 9 thành viên, bao gồm: bà Nguyễn Thị Thu Sương - chủ tịch HĐQT, ơng Lam Lee G - Phó Chủ tịch HĐQT thứ nhất, ông Uông Văn Ngọc Ẩn - Phó Chủ tịch HĐQT thường trực, ơng Trầm Thích Tồn - Phó Chủ tịch HĐQT, ơng Võ Thanh Hùng - Phó Chủ tịch HĐQT, ơng Đinh Văn Thành - Thành viên HĐQT, ơng Trần Thuận Hịa - Thành viên HĐQT, ông Lê Khánh Hiền - Thành viên HĐQT và bà Nguyễn Thị Phương Loan - Thành viên HĐQT độc lập.
Trưởng ban kiểm soát mới của SCB nhiệm kỳ 2012-2017 là bà Phạm Thu Phong. HĐQT của SCB cũng bổ nhiệm ông Lê Khánh Hiền giữ chức danh Tổng giám đốc ngân hàng nhiệm kỳ từ 2012 - 2017. Ông Lê Khánh Hiền, nguyên trưởng ban kiểm soát được bầu làm Tổng giám đốc nhiệm kỳ 2012 - 2017 thay ông Uông Văn Ngọc Ẩn.
Sản phẩm và dịch vụ:
Do số lượng các sản phẩm, dịch vụ của SCB hiện nay rất đa dạng và phong phú, sau đây chỉ nêu một vài sản phẩm tiêu biểu:
Khách hàng cá nhân
Tiền gửi tiết kiệm: Tiết kiệm sinh lợi mỗi ngày, Ưu đãi nhân đôi, Ưu đãi kép, Tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn thơng thường, Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn thơng thường, Gửi tiền ngay-Vận may trúng lớn, Tiền gửi online, Tiền gửi linh hoạt-Lãi suất tối đa, Tiết kiệm tích lũy Bé Ngoan-Tích lũy học tập,…
Tiền gửi thanh tốn: Tài khoản góp vốn mua cổ phần chuyên dùng, đầu tư trực
tiếp chuyên dùng, Tiền gửi thanh tốn có kỳ hạn thơng thường, Tiền gửi thanh tốn khơng kỳ hạn thơng thường,…
Sản phẩm cho v ay
Cho vay tiểu thương, cho vay chứng minh năng lực tài chính đối với khách hàng cá nhân, cho vay cầm cố sổ/ tiết kiệm, giấy tờ có giá và số dư tài khoản tiền gửi, Cho vay ủy thác, Cho vay du lịch dành cho người cao tuổi, Cho vay mua xe ô tô, Cho vay mua nhà, đất và xây dựng, sửa chữa nhà, trang trí nội thất, Cho vay hỗ trợ học tập, Cho vay cầm cố chứng khoán niêm yết để kinh doanh chứng khoán, …
Sản phẩm dịch v ụ:
Dịch vụ chuyển tiền: chuyển tiền trong nước, chuyển tiền quốc tế, dịch vụ chuyển tiền ra nước ngoài bằng điện, dịch vụ phát hành bank Draft, Dịch vụ chuyển tiền nhanh qua Western Union, nhờ thu Séc,…; Dịch vụ thanh tốn hóa đơn, Dịch vụ thu/chi họ tận nơi, Dịch vụ giữ hộ vàng, Dịch vụ ký quỹ để thành lập doanh nghiệp và duy trì hoạt động kinh doanh, Dịch vụ xác nhận số dư chứng minh năng lực tài chính, Dịch vụ nạp tiền điện thoại(Topup),…
Khách hàng doanh nghiệp
Sản phẩm huy động
Tiết kiệm: Đầu tư trực tuyến, Đầu tư kỳ hạn ngày, Tiền gửi có kỳ hạn thơng
thường, Đầu tư linh hoạt, Tiền gửi online,…
Tiền gửi thanh toán: Tài khoản SCB 100+, Tài khoản thanh toán đa lợi, Đầu tư
trực tiếp chuyên dùng,….
Cho vay ủy thác, vay ngắn hạn, vay trung và dài hạn, Cho vay cầm cố chứng khoán niêm yết để kinh doanh chứng khoán, Cho vay VNĐ tài trợ xuất khẩu lãi suất USD, Đồng tài trợ,…
Sản phẩm dịch vụ
Dịch vụ ký quỹ để thành lập doanh nghiệp và duy trì hoạt động kinh doanh, Dịch vụ tư vấn, lập hộ bộ chứng từ xuất khẩu, dịch vụ nhờ thu séc trong nước, dịch vụ bảo lãnh, bao thanh toán,…
Mạng lƣới chi nhánh, phòng giao dịch
Bảng 2.5: Thống kê mạng lƣới chi nhánh và phịng giao dịch
Loại hình tổ chức Số lƣợng
Hội sở chính 1
Sở giao dịch 1
Chi nhánh 49
Phịng giao dịch 120
Quỹ tiết kiệm 57
Điểm giao dịch 2
Cơng ty trực thuộc 1
TỔNG CỘNG 231
Nguồn: Ngân hàng TMCP Sài Gòn (sau hợp nhất)
2.2.2Thực trạng hoạt động của SCB tại thời điểm hợp nhất 01/01/2012
Theo báo cáo đánh giá tổng hợp ngân hàng hợp nhất, thực trạng hoạt động của SCB tại thời điểm hợp nhất 01/01/2012 có thể được tóm tắt như sau:
Rủi ro thanh khoản:
Huy động thị trường 1 giảm mạnh do khách hàng rút tiền hàng loạt ở cả 3
ngân hàng, SCB phải thực hiện vay tái cấp vốn từ NHNN và nhận vốn vay hỗ trợ từ BIDV.
Các khoản quá hạn thị trường 1 tăng và ở mức cao, đặc biệt là các khoản nợ
quá hạn của các tổ chức kinh tế.
Huy động thị trường 2 đến hạn không chi trả được tăng cao, tạo áp lực thanh
khoản lớn.
Kỳ hạn nguồn và sử dụng nguồn bị mất cân đối lớn do kỳ hạn huy động tương đối ngắn trong khi kỳ hạn cho vay, đầu tư khá dài.
Trạng thái âm nguồn vàng lớn, tạo áp lực thanh khoản đối với ngân hàng.
Tỷ lệ an toàn hoạt động:
Hầu hết các tỷ lệ an toàn hoạt động của SCB đều chưa đạt theo quy định, cụ
thể như: khơng duy trì đủ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu thấp hơn 9%, tỷ số thanh khoản thấp hơn quy định, tỷ lệ dư nợ cho vay của một khách hàng/nhóm khách hàng có liên quan so với vốn tự có và tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn đều vượt quy định.
Rủi ro tín dụng:
Nợ quá hạn và nợ xấu ở mức cao, các khoản nợ quá hạn tiềm ẩn do tình hình
kinh doanh của khách hàng gặp khó khăn, nguồn trả nợ bị hạn chế, có nguy cơ chuyển thành nợ quá hạn cao.
Một số khoản đầu tư bị quá hạn như trái phiếu doanh nghiệp, các khoản đặt
cọc, mơi giới chứng khốn khó có khả năng thu hồi, giá trị tài sản đảm bảo không chắc chắn.
Rủi ro về giá trị tài sản đảm bảo:
Tài sản đảm bảo của khách hàng chủ yếu là các dự án bất động sản và cổ
phiếu của chính các doanh nghiệp này.
Giá trị cũng như tính thanh khoản của các tài sản đảm bảo không cao, khả
năng thu hồi khi thanh lý thấp.
Rủi ro về hệ thống công nghệ thông tin:
Ngân hàng lõi của 3 ngân hàng khác nhau nên việc quản lý, báo cáo không
được kịp thời. Việc triển khai hệ thống Corebanking cho ngân hàng hợp nhất mất khá nhiều thời gian và cơng sức.
Trong q trình vận hành, hệ thống Smartbank và X-bank bộc lộ một số hạn
chế nhất định về mặt hiệu năng khi xử lý giao dịch, khả năng tích hợp kém, địi hỏi chi phí bảo trì lớn và gây trở ngại cho việc nâng cấp trong tương lai.
Quản trị rủi ro:
Các báo cáo rủi ro còn ở mức cơ bản, chủ yếu được hỗ trợ và tạo lập một cách thủ công, các thông số rủi ro chưa được định nghĩa một cách cụ thể.
Việc thiết lập, quan sát, theo dõi, đánh giá các báo cáo rủi ro trong ngân hàng còn thực hiện trùng lắp giữa các phòng ban, bộ phận.
Cơ sở hạ tầng và ứng dụng công nghệ thơng tin trong quản lý rủi ro cịn thấp.
Uỷ ban ALCO đã được thiết lập nhưng chưa có đầy đủ chính sách, cơ chế;
do đó, hoạt động chưa hiệu quả.
Quản trị điều hành:
Văn hóa doanh nghiệp của 3 ngân hàng trước khi hợp nhất có nhiều khác biệt.
Mạng lưới hoạt động của 3 ngân hàng bị chồng chéo, các điểm giao dịch ở
quá gần nhau nên cần có sự sắp xếp lại để hoạt động được hiệu quả.
Ngân hàng chưa thiết lập và bổ sung đầy đủ các ủy ban và hội đồng hỗ trợ
hội đồng quản trị và ban điều hành như: ủy ban quản lý và xử lý nợ xấu, ủy ban ALCO, ủy ban kiểm toán, ủy ban tín dụng, ủy ban đầu tư và quản lý công ty con, ủy ban đề cử.
2.2.3 Đánh giá hoạt động của Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) sau khi hợp
nhất
2.2.3.1 Đánh giá hoạt động dựa trên các báo cáo tài chính và các tỷ số tài chính
2.2.3.1.1 Đánh giá thơng qua các báo cáo tài
chính Các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán hợp nhất
Tổng tài sản hợp nhất của SCB tại thời điểm 31/12/2012 đạt 149,206 tỷ đồng, tăng 4,391 tỷ đồng so với đầu năm, tỷ lệ tăng 3% so với đầu năm. Tổng tài sản tăng trong năm 2012 chủ yếu là do SCB thực hiện cơ cấu các khoản nợ thông qua phương án sử dụng các tài sản có giá trị cao và đầy đủ tính pháp lý để làm tài sản đảm bảo. Theo biểu đồ 2.3 cơ cấu tổng tài sản của SCB, ta thấy cơ cấu tài sản trong năm 2012 có sự chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng giảm tỷ trọng các khoản đầu tư và các khoản mục tài sản có khác (trong đó phần lớn là các khoản có tính