Khía cạnh vật chất của văn hóa là tồn bộ những giá trị sáng tạo của người được thể hiện trong các của cải vật chất do con người tạo ra (các sản phẩm hàng hố, cơng cụ lao động, tư liệu tiêu dùng, cơ sở hạ tầng kinh tế, cơ sở hạ tầng xã hội và cơ sở hạ tầng tài chính…). Khía cạnh vật chất của văn hóa có nghĩa là văn hóa được biểu hiện trong các giá trị vật chất, bao gồm tất cả những sáng tạo hữu hình được biểu hiện trong các giá trị vật chất của con người.
Khơng có sản phẩm tinh thần nào lại khơng được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định và cũng như khơng có một sản phẩm vật chất nào lại
22
khơng mang trong nó những giá trị tinh thần. Thật vậy, những nhà cửa, đường phố, cầu cống, và ngay cả những vật dụng tầm thường nhất, kể cả những sản phẩm công nghiệp sản xuất hàng loạt, cũng là hiện thân của những giá trị văn hóa, thể hiện bản sắc dân tộc, trí tuệ và tài năng của những người làm ra chúng. Văn hóa là những giá trị vật chất đã thăng hoa vào đời sống tinh thần. Một công cụ ghè đẽo bằng đá đối với người tiền sử chi có giá trị như một cơng cụ lao động nhưng sau hàng vạn năm, những cục đá thơ sơ đó khiến ta xúc động vì chúng giúp ta hình dung ra cuộc sống của tổ tiên. Một bức tranh sở dĩ đẹp vì nó cho ta biết cái gì đang diễn ra trong tâm hồn hoạ sĩ và qua đó, mở thêm một cánh cửa cho ta nhìn thấu tâm hồn mình. Bởi vậy,văn hóa ln gắn chặt với mọi hoạt động vật chất nhưng nó khơng chỉ là cái đạt được mà còn là khởi nguyên mọi hoạt động của con người, trong sản xuất của cải vật chất cũng như trong q trình sáng tạo văn hóa. Khảo sát một nền văn hóa có thể thay vãn hóa vật chất phản ánh những giá trị văn hóa mà nền văn hóa đó coi là quan trọng. Ở các nước Hồi giáo, cơng trình kiến trúc đẹp nhất và hoành tráng nhất thường là thánh đường trong khi ở Mỹ, nó lại là trung tâm thương mại. Văn hóa vật chất cịn phản ánh cơng nghệ hiểu theo khái niệm xã hội học là sự áp dụng kiến thức văn hóa vào sinh hoạt trong môi trường tự nhiên. Tháp Eiffel phản ánh công nghệ cao hơn tháp truyền hình Hà Nội. Ngược lại, văn hóa vật chất cũng làm thay đồi những thành phẩn văn hóa phi vật chất. Khía cạnh vật chất của văn hóa được thề hiện qua đời sống vật chất của một quốc gia, ảnh hưởng to lớn đến trình độ dân trí, lối sống của các thành viên trong nền kinh tế đó. Một điểm lưu ý là khi xem xét đến khía cạnh vật chất của văn hoá, chúng ta xem xét cách con người làm ra những sản phẩm vật chất thề hiện rõ ở tiến bộ kỹ thuật và công nghệ, ai làm ra chúng và tại sao lại làm thể hiện rõ ở yếu tố kinh tế. Như vậy, một nền văn hoá vật chất thường được coi là kết quả của công nghệ và liên hệ trực tiếp với việc xã hội đó tổ chức hoạt động kinh tế của mình như thế nào. Vì vậy, khi đánh giá những yếu tố của một nền văn hóa cần xem xét cơ sở hạ tầng kinh tế như giao thông vận tải, thông tin liên lạc, nguồn năng lượng..., cơ sở hạ tầng xã hội như hệ thống chăm sóc sức khỏe, giáo dục, điều kiện nhà ở, vệ sinh... và cơ sở hạ tầng tài chính như hệ thống ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ tài chỉnh. Và cũng cần lưu ý ràng tiến bộ kỹ thuật và công nghệ ảnh hưởng đến mức sống và giúp giải thích những giá trị và niềm tin của xã hội đỏ. Ví dụ như nếu là
23
một quốc gia tiến bộ về kỹ thuật, con người ít tin vào số mệnh và họ tin tường rằng có thể kiểm sốt những điều xảy ra đối với họ. Những giá trị của họ cũng thiên về vật chất bởi vi họ có mức sống cao hơn.
1.3. Chức năng và vai trị của văn hóa
1.3.1. Chức năng của văn hoá