C. KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH
2. Kỹ năng thuyết trình
2.1 Tự đánh giá kỹ năng thuyết trình
2.1.1 Tự đán á ả n n t uy t trìn
Hãy đối chiếu xem bạn thuộc mẫu ngƣời nào.
- Ngƣời trốn tránh: Ngƣời thuộ dạng này ln tìm cách trốn tránh xuất hiện trƣớc đám đơng và thuyết trình.
- Ngƣời thụ động: Ngƣời thuộc dạng này rất sợ bị yêu cầu phát biểu. Ngƣời thụ động không trốn tránh việc phát biểu nhƣng không bao giờ hứng thú với việc này. Khi phát biểu họ ln cảm thấy khó khăn và rất miễn cƣỡng.
- Ngƣời chấp nhận: Ngƣời thuộc dạng này sẽ phát biểu nhƣng không mong muốn lắm. Ngƣời chấp nhận đôi khi nghĩ rằng họ đã làm rất tốt. Đôi khi họ lại cảm thấy thích phát biểu trƣớc đám đơng.
- Ngƣời tìm cơ hội: Ngƣời thuộc dạng này ln tìm cơ hội nói trƣớc đám đông. Họ hiểu rằng sự hồi hộp sẽ là chất kích thích làm tăng hứng thú khi thuyết trình. Họ sẽ trở nên rất tự tin và thuần thục trong giao tiếp vì có cơ hội nói thƣờng xun.
Tự xem xét xem mình có đủ trình độ và kiến thức khơng? Vì vậy, khi đƣợc mời nói chuyện về một vấn đề nào đó, bạn cần cân nhắc hai vấn đề sau:
2.1.2. K ắc p ục sự ồ ộp
Hồi hợp là trạng thái tự nhiên khi căng thẳng. Chúng ta thƣờng căng thẳng khi thuyết trình. Những thay đổi tâm sinh lý sẽ gây ra các triệu chứng nhƣ là hồi hộp, đổ mồ hôi, run rẫy tay chân, thở nhanh và tim đập nhanh.
Đừng lo lắng, vì những ngƣời bình thƣờng ai cũng có những triệu chứng nhƣ vậy. Hầu hết tất cả mọi ngƣời đều cảm thấy căng thẳng trƣớc khi thuyết trình hay thậm
47
chí khi chỉ làm một việc đơn giản nhƣ “tự giới thiệu”. Khi bạn biết cách chế ngự sự căng thẳng, buổi thuyết trình có thể sơi nổi hơn. Những cách sau đây sẽ giúp bạn phát huy hết khả năng.
- Chuân bị kỹ: Một trong những nguyên nhân chính gây sợ hãi là thiếu sự chuẩn bị. Việc chuẩn bị kỹ lƣỡng sẽ giúp bạn có thêm tự tin và giúp buổi thuyết trình thành cơng hơn.
- Tƣởng tƣợng: Hãy tƣởng tƣợng bạn bƣớc vào phòng, đƣợc giới thiệu, hăng say thuyết trình, giải đáp các câu hỏi thật tự tin và nhận thức đƣợc rằng bạn đã làm rất tốt. Khi tƣởng tƣợng nhƣ vậy sẽ giúp bạn biết mình cần phải làm gì để thành cơng.
- Luyện tập: Hãy luyện tập nhƣ thể có khán giả ngay trƣớc mặt bạn và sử dụng các công cụ trực quan (nếu có). Ít nhất cũng cần phải tập luyện hai buổi. Nếu có thể, hãy nhờ một ngƣời nhận xét hoặc ghi hình lại các buổi tập. Xem lại băng ghi hình, lắng nghe nhận xét và chỉnh sửa nếu cần thiết trƣớc buổi luyện tập cuối cùng. Đây là cách luyện tập tốt nhất.
- Nhịp thở: Khi các cơ bắp của bạn căng ra và bạn cảm thấy hồi hộp, có lẽ bạn thở chƣa đủ sâu. Điều đầu tiên cần phải làm đó là thả lỏng, chân duỗi thẳng, thƣ giãn, và hít thở thật sâu một vài lần.
- Hãy thƣ giãn: Cố gắng đừng suy nghĩ hay lo sợ mà hãy lập lại điệp khúc “tôi- thƣ giãn” trong vài phút.
- Giải tỏa căng thẳng: Khi bạn căng thẳng các cơ bị căng ra, bạn sẽ hồi hợp nhiều hơn. Điều này làm cho tay chân bị run rẩy. Trƣớc khi thuyết trình hãy thực hiện vài cử động để giảm căng thẳng. Bắt đầu với ngón cái và bắp chân, hãy căng cơ trƣớc khi bắt đầu thuyết trình. Bài tập này nên thực hiện một cách kín đáo để mọi ngƣời không biết bạn đang thƣ giãn.
- Di chuyển: Di chuyển bàn chân cũng góp phần làm giảm căng thẳng. Bạn nên bƣớc qua lại hoặc tiến về phía ngƣời nghe. Nếu bạn khơng thể đi quanh bục thì thỉnh thoảng hãy bƣớc qua, bƣớc lại để bớt căng thẳng.
- Nhìn ngƣời nghe: Hãy biến bài thuyết trình trở thành bài đối thoại. Nhìn mọi ngƣời một cách thân thiện, bạn sẽ cảm thấy thƣ giãn và khơng bị cơ lập nếu nhìn mọi ngƣời trong khi thuyết trình sẽ giúp mọi ngƣời thích bạn.