D. KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT
2. Nguyên nhân xung đột
2.1 Nhóm các yếu tố về tổ chức và tổ chức lao động
- Tổ chức khơng có chiến lƣợc: một điều hết sức rõ ràng là thiếu chiến lƣợc, thiếu định hƣớng, tổ chức sẽ rơi vào tình trạng hỗn lọan, khơng phƣơng hƣớng và tốn kém - cả về thời gian, tiền bạc, sức lực và uy tín của ngƣời quản lý. Sự thiếu định hƣớng này chính là nguyên nhân của sự rời rạc, thiếu tập trung, thiếu gắn kết và tình trạng khơng thể kiểm sốt nổi - môi trƣờng lý tƣởng cho xung đột nảy sinh. Điều này xảy ra ngay cả trong trƣờng hợp tổ chức có đầy đủ cả chiến lƣợc và kế hoạch nhƣng chỉ là hình thức chứ khơng có hiệu lực thực tiễn.
- Sự khơng tƣơng thích giữa trách nhiệm và thẩm quyền. Khi cá nhân đƣợc phân công trách nhiệm, họ cần thẩm quyền tƣơng ứng - bao gồm sự hỗ trợ về tinh thần và vật chất - nhƣ sự phối hợp của đồng nghiệp, trang thiết bị, cũng nhƣ kinh phí tƣơng ứng để thực thi. Thiếu những điều kiện này và trong trƣờng hợp tồi tệ nhất, cá nhân sẽ bị bất lực trƣớc những yêu cầu của nhiệm vụ. xung đột sẽ xảy ra giữa không chỉ các cá nhân liên quan trong nhóm hành động mà cịn xảy ra trực tiếp giữa họ và các ngƣời quản lý.
- Phân công công việc không hợp lý dẫn đến sự khơng tƣơng thích về năng lực và chức trách: nhân viên có thể thiếu các kỹ năng cần thiết để thực thi do sự yếu kém của đào tạo - bồi dƣỡng, tự học... Sự thay đổi thƣờng xuyên hoặc đột xuất về cơng việc đƣợc giao cũng có thể là một nguyên nhân tiếp theo. Khi khơng có đủ năng lực, một số cá nhân rơi vào trình trạng "tuyệt vọng", thƣờng xuyên lo ngại về sự yếu kém, bất lực của mình; số khác chuyển bại thành thắng bằng cách lấy quan hệ làm trọng tâm để che dấu đi sự yếu kém chun mơn của mình. Nếu hiện tƣợng này mang tính phổ biến, nó sẽ tạo XĐ trong bản thân cá nhân (nếu đó là ngƣời có lịng tự trọng và cịn có mong muốn thay đổi, phấn đấu) hoặc giữa các cá nhân, đặc biệt liên quan đến việc đánh giá kết quả thực thi. Phân công và đánh giá khơng hợp lý cũng có thể dẫn đến sự "nhàn cƣ vi bất thiện", một mảnh đất màu mỡ cho mâu thuẫn.
61
- Thiếu tính minh bạch và sự tham gia trong tổ chức lao động...
- Thiếu hệ thống quy trình, thủ tục làm việc đƣợc xây dựng và tổ chức thực hiện một cách khoa học. Điều này xảy ra khi với cùng một loại công việc mà các cá nhân tiến hành theo các cách thức, tiến trình thực thi và tạo ra các kết quả khác hẳn nhau trong khi tổ chức chƣa hình thành đƣợc một khung đánh giá gồm các tiêu chí nhất quán để làm cơ sở cho việc đánh giá một cách khách quan và cơng bằng. Lối mịn và sự nhàm chán trong thực thi. Chúng ta hồn tồn có thể hình dung đƣợc cảnh 5 ngày làm việc mỗi tuần, vẫn từng ấy khuôn mặt, vẫn từng ấy thao tác, chẳng mấy chốc ngƣời ta sẽ bắt đầu để ý đến những thứ vặt vãnh.
- Đánh giá thực thi không thực chất, không lấy kết quả thực thi làm đối tƣợng chính và chế tài khen thƣởng và kỷ luật không hợp lý.