- Max Weber (1864 1920): Là một nhà xã hội học người Đức, có nhiều
3. Phƣơng pháp và các phong cách ra quyết định 1 Phƣơng pháp ra quyết định
3.1. Phƣơng pháp ra quyết định
83 Là phương pháp đưa ra quyết định trên cơ sở kiến thức và kinh nghiệm cá Là phương pháp đưa ra quyết định trên cơ sở kiến thức và kinh nghiệm cá nhân của nhà quản trị. Thông thường các nhà quản trị phải quyết định một mình với những thơng tin đã có. Nó cũng bao hàm ý nghĩa là người làm quyết định có đủ thẩm quyền và khả năng giải quyết vấn đề nảy sinh, các quyết định cá nhân cần thiết phải địi hỏi thời gian và tính trách nhiệm cao.
Theo phương pháp ra quyết định cá nhân, khi xuất hiện những nhiệm vụ (vấn đề) thuộc thẩm quyền của mình, nhà quán trị tự đề ra quyết định mà khơng cần có sự cộng tác của các chuyên gia hoặc tập thể.
Phương pháp cá nhân ra quyết định phát huy hiệu quả trong điều kiện vấn đề cần quyết định không quá phức tạp, xác định vấn đề khơng khó khăn, các phương pháp giải quyết vấn đề rõ ràng, q trình phân tích lựa chọn phương án đơn giản.
Đồng thời, người ra quyết định tích lũy được nhiều kiến thức và kinh nghiệm đối với việc ra quyết định.
3.1.2. Ra quyết định có tham vấn
Khi nhà quyết định có thêm thơng tin hay ý kiến của người khác. Việc tham vấn có thể chính thức triệu tập một cuộc họp để mọi người cho ý kiến – hay khơng chính thức như gặp riêng một nhóm hay một cá nhân. Sau khi tham khảo ý kiến mới ra quyết định cuối cùng. Quyết định có tham vấn rất cần khi giải quyết những vấn đề phức tạp, hoặc nhà quản trị phải đối phó cùng lúc với nhiều kiến thức mà mình khơng hiểu sâu. Tuy vậy, quyết định tham vấn cần phải tỉnh táo và có giới hạn nếu khơng nhà quản trị sẽ bị động trong việc ra quyết định.
3.1.3. Ra quyết định theo nhóm (Group Decision Making)
Là việc nhà lãnh đạo khơng chỉ dựa vào bản thân mà cịn sử dụng kiến thức và kinh nghiệm của tập thể để xây dựng quyết định, đông thời tự chịu trách nhiệm về những quyết định đó.
Nhà quản trị sử dụng phương pháp ra quyết định tập thể khi cần phải đưa ra các quyết định quan trọng, ảnh hưởng lâu dài tới sự phát triển chung của doanh nghiệp. Phương pháp ra quyết định tập thể khơng có nghĩa chủ thể ra quyết định là tập thể và trách nhiệm đối với quyết định cũng thuộc về tập thể.
84 Hình thức ra quyết định tập thể rất phong phú và đa dạng (như với sự Hình thức ra quyết định tập thể rất phong phú và đa dạng (như với sự tham gia của Hội đơng tư vấn, của nhóm nghiên cứu hoặc của một số chuyên gia, một số cá nhân, một bộ phận và cũng có thể là của tập thể).
Ưu điểm
Phương pháp ra quyết định tập thể có nhiều ưu điểm hơn so với phương pháp ra quyết định cá nhân, đó là:
- Đảm bảo tính dân chủ của tổ chức.
- Thu hút được sáng kiến của nhiều người để thực hiện các bước thuộc quá trình ra quyết định; đặc biệt là của các chuyên gia và của những người sẽ thực thi quyết định.
- Đảm bảo cơ sở tâm lí – xã hội cho các quyết định.
Hạn chế
Phương pháp ra quyết định tập thể cũng bộc lộ một số hạn chế như: - Mất nhiều thời gian hơn so với phương pháp cá nhân ra quyết định. - Dễ bị ảnh hưởng bởi một hoặc một số cá nhân trong hội đồng tư vấn hay nhóm nghiên cứu.
- Trách nhiệm về quyết định không rõ ràng.
Chú ý
- Chủ thể ra quyết định dù là cá nhân hay tập thể đều áp dụng được phương pháp ra quyết định tập thể. Hội đồng quản trị trong doanh nghiệp thường dùng một trong hai phương pháp: Hoặc tự hội đồng thông qua quyết định, hoặc có sự tham gia của nhóm tư vấn hay chuyên gia để ra quyết định.
- Quá tin tưởng ở kinh nghiệm của bản thân cũng như đánh giá nó quá cao.
- Quyết định mang tính thỏa hiệp và nhiều lúc bỏ qua những vấn đề chính của nó.
- Việc ra quyết định dựa trên những ấn tượng hoặc cảm xúc cá nhân. - Quá cầu toàn trong việc ra quyết định.
- Ra quyết định khi lượng thơng tin chưa đầy đủ, cịn thiếu q nhiều.
3.2. Các phong cách ra quyết định
Các tác giả Victor Vroom, Philip Yetton và Arthur Tago đã phát triển các mơ hình ra quyết định gồm 5 phong cách (mơ hình hay kiểu) như sau:
85
- Mơ hình 1: Nhà quản trị độc lập ra quyết định và sau đó thơng báo đến
nhân viên thực hiện.
- Mơ hình 2: Nhà quản trị đề nghị cấp dưới cung cấp thơng tin, sau đó độc
lập đưa ra quyết định.
- Mơ hình 3: Nhà quản trị trao đổi riêng lẻ với cấp dưới có liên quan để
lắng nghe ý kiến và đề nghị của họ, sau đó nhà quản trị ra quyết định cuối cùng.
- Mơ hình 4: Nhà quản trị trao đổi chung, công khai với cấp dưới để lấy ý
kiến và đề nghị chung của họ, sau đó nhà quản trị ra quyết định.
- Mơ hình 5: Nhà quản trị trị tiến hành bàn bạc với cả tập thể, lấy ý kiến
và quyết định dưa trên ý kiến đa số. Nhà quản trị lúc này có vai trị là người tổ chức và là một lá phiếu trong ý kiến tập thể.