TP .HCM
3.3 Một số kiến nghị đối với các cơ quan hữu quan
3.3.2.4 Tăng cường công tác thanh tra, giám sát:
NHNN cần tiếp tục tăng cường tập trung thanh tra các tổ chức tín dụng có tăng trưởng tín dụng cao, xử lý nghiêm và kịp thời đối với những sai phạm nhằm đảm bảo
việc thực thi chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng có hiệu quả. Có chế tài xử phạt, thông báo công khai với những vi phạm để tránh làm sai vì “khơng biết”.
Chương trình thanh tra cần được xây dựng chi tiết, khoa học, thông tin thu thập cần được phân tích kỹ lưỡng, thực hiện thanh kiểm tra thường xuyên, tránh mang tính hình thức để kịp thời phát hiện và ngăn chặn những vi phạm, tiêu cực trong hoạt động tín dụng nhằm đưa hoạt động tín dụng của ngân hàng vào đúng quỹ đạo pháp luật.
Cần phải đào tạo đội ngũ thanh tra, giám sát phải chuẩn về nghiệp vụ ngân hàng, có phẩm chất đạo đức tốt, được cập nhật thơng tin về chính sách, pháp luật, thị trường để một mặt thực hiện công tác thanh tra, giám sát hoạt động của các ngân hàng thương mại, mặt khác có thể đưa ra các nhận định, kết luận giúp ngân hàng thương mại nâng cao hiệu quả hoạt động. Xây dựng phương án bổ sung hoặc hoán đổi cán bộ thanh tra giữa các chi nhánh NHNN để đảm bảo tính khách quan và tạo mơi trường hoạt động đa dạng cho cán bộ thanh tra, kiểm tra trau dồi nghiệp vụ.
Hiện nay, hoạt động thanh tra ngân hàng của NHNN chủ yếu là kiểm tra tính tuân thủ pháp luật trong hoạt động của ngân hàng và đánh giá về sự an toàn của ngân hàng thương mại. Về việc đánh giá hệ thống kiểm soát rủi ro của các ngân hàng thương mại thì thanh tra NHNN chưa thực hiện việc này một cách có hệ thống, chưa có tiêu chí để thực hiện việc đánh giá này và chưa thực sự đánh giá toàn diện, kiến nghị cụ thể về hệ thống kiểm soát rủi ro của các ngân hàng thương mại qua các cuộc thanh tra. Vì vậy, để thanh tra NHNN thực hiện được vai trị đánh giá hệ thống kiểm sốt rủi ro của ngân hàng thương mại, cần phải xây dựng tiêu chí cụ thể về đánh giá rủi ro khi thực hiện thanh tra, nội dung hoạt động ngoài thanh tra sự tuân thủ cần có sự giám sát, theo dõi rủi ro và tiến tới xây dựng hệ thống giám sát từ xa của thanh tra ngân hàng thông qua mạng thông tin trực tuyến với các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, điều này địi hỏi cơng nghệ cao và quy chế nghiêm ngặt về bảo mật thơng tin để bảo vệ bí mật kinh doanh của các ngân hàng thương mại.
3.3.2.5 Nâng cao chất lượng của Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC)
Một trong những bộ phận được ngân hàng thương mại sử dụng là Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC). Và một trong những điều kiện cần thiết để thực hiện quản trị rủi ro tốt là hệ thống thông tin phải đầy đủ, cập nhật, chính xác. Chất lượng thơng tin càng cao thì rủi ro trong kinh doanh tín dụng của các TCTD càng giảm. Vì vậy, việc hồn thiện hoạt động của CIC là rất cần thiết chẳng hạn như: thơng tin tín dụng phải bao hàm tất cả các thơng tin về tình hình vay vốn của khách hàng tại các TCTD,
phải có sự phân tích thơng tin tổng hợp về khách hàng để lưu ý các ngân hàng thương mại. Bên cạnh đó, cần chú trọng đổi mới và hiện đại hóa các trang thiết bị, thiết lập hệ thống sao cho việc thu thập cũng như cung cấp thơng tin tín dụng được thơng suốt, kịp thời.
Ngân hàng Nhà nước cần phải có các biện pháp xử lý nghiêm khắc hơn đối với các ngân hàng trong việc báo cáo các thơng tin tín dụng theo u cầu của trung tâm CIC chậm và khơng chính xác bởi vì thực tế hiện nay có rất nhiều ngân hàng thường xuyên cung cấp các báo cáo tín dụng định kỳ và khơng định kỳ trễ hạn hoặc là khơng chính xác về số liệu.
NHNN nên có những biện pháp thích hợp để các ngân hàng nhận thức đúng đắn về quyền lợi và nghĩa vụ trong việc báo cáo và khai thác thơng tin tín dụng từ CIC nhằm góp phần ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng. NHNN cần phải có biện pháp khuyến khích và đi dần đến quy định bắt buộc các ngân hàng thương mại hợp tác, cung cấp thông tin một cách đầy đủ cho CIC. Thanh tra NHNN nên kiểm tra việc báo cáo, khai thác thông tin của các ngân hàng, đồng thời có biện pháp xử lý kiên quyết, kịp thời đối với những ngân hàng vi phạm chế độ báo cáo thơng tin tín dụng như: báo cáo thiếu, báo cáo thông tin sai lệch. Đồng thời, NHNN cần phải có biện pháp khuyến khích các ngân hàng sử dụng thơng tin tín dụng từ CIC như là một tài liệu bắt buộc phải có trong q trình thẩm định cho vay.
Cán bộ làm công tác quản lý mạng CIC phải được đào tạo thường xuyên để có khả năng thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp và đưa ra những nhận định, cảnh báo thích hợp thay vì những con số báo cáo thống kê chung chung cho các ngân thương mại tham khảo.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trong chương 3, tác giả đã đưa ra một số giải pháp cần thiết nhằm nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng, hiệu quả kinh doanh và các nhóm giải pháp nhằm hồn thiện mơ hình quản trị rủi ro tại Ngân hàng thương mại Việt Nam và những kiến nghị nhằm nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng đối với hệ thống NHTMCP.
Nhóm các giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tập trung vào việc xây dựng hệ thống hạn chế, phòng ngừa rủi ro và dự phịng tổn thất trong từng cơng đoạn và q trình cấp tín dụng. Trong đó bao gồm : mơi trường quản trị rủi ro tín dụng , quy trình cấp tín dụng, qui trình đo lường và giám sát tín dụng , cơng tác kiểm sốt rủi ro , vai trò của cơ quan hay bộ phận giám sát. Bên cạnh đó là những kiến nghị về phía Ngân hàng Nhà nước nhằm nâng cao vai trò và hiệu quả của thanh tra ngân hàng, hồn hồn thiện mơi trường pháp lý và hệ thống thông tin hỗ trợ cho các ngân hàng trong công tác thẩm định phát vay.
Cần phải vận dụng các kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng quốc tế Ủy ban Basel và từ các nước để thực hiện được tốt cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng, bên cạnh các vấn đề về chính sách, định hướng tín dụng, quy trình và bộ máy cấp tín dụng, kiểm tra kiểm soát,… theo tác giả vấn đề cốt lõi để quản trị tốt rủi ro tín dụng chính là vấn đề quản trị nhân sự, trong đó quan trọng nhất là các khâu tuyển dụng, đào tạo, đánh giá, bố trí cán bộ và hệ thống kiểm tra giám sát việc thực thi công việc của mỗi cá nhân trong bộ máy quản trị và cấp tín dụng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo thường niên và báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh từ năm 2009-2012 của một số NHTM như ACB; Eximbank; Sacombank; DongA Bank ; HDBANK; SHB; Navibank; OCEANBANK; PGBANK
2. Báo cáo tổng kết hoạt động Ngân hàng, các năm 2007-2012 của NHNN VN – Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh
3. Hồ Diệu, Tín dụng Ngân hàng, NXB Thống kê 2001 4. Luật các TCTD năm (2010), nxb. Tài Chính, Hà Nội.
5. Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
6. Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.
7. Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN và số 19/2010/TT-NHNN quy định về tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng
8. Nguyễn Trung Tường (2011) “ Quản trị tín dụng của các Ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn TP.HCM” Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
9. Nguyễn Lĩnh Nam (2006), Nguyên tắc của Ủy Ban Basel về Giám sát Ngân hàng và Sự cần thiết Áp dụng Basel đối với cơng tác Giám sát tại Việt Nam, Tạp chí Phát triển kinh tế.
10. Nguyễn Đăng Dờn (2007), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, nxb. Thống kê, TP. Hồ Chí Minh
11. Nguyễn Thị Hải Hà và Nguyễn Thị Mùi (2011),“Cơ hội, rủi ro và giải pháp cho việc phát triển bền vững hệ thống ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng.
12. Trần Huy Hồng (chủ biên) (2010), Quản trị ngân hàng, NXB Lao động Xã hội, TP. Hồ Chí Minh
Thực trạng và giải pháp phòng ngừa, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM.
14 Thống đốc NHNN, Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN- ngày 19/04/2005, Về việc ban hành "Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng"
TIẾNG ANH
1. Basel Committee on Banking Supervision (September 2000), Principles for the Management of Credit Risk
2. Basel Committee on Banking Supervision (September 2000), Sound Credit Risk Assessment and Valuation for Loans.
3. Basel Committee on Banking Supervision (January 2001), The Standardised Approach to Credit Risk.
4. Basel Committee on Banking Supervision (November 2005), Studies on Credit Risk Concentration , Working Paper
5. Basel Committee on Banking Supervision (May 2005), Studies on the Validation of Internal Rating Systems ,Working Paper
6. Basel Committee on Banking Supervision (September 1998), Framework for Internal Control Systems in Banking Organisations.
7. Basel Committee on Banking Supervision (Oct 2006), Core Principles for Effective Banking Supervision
Phụ lục 1
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
Chào các Anh/Chị, đây là bảng câu hỏi khảo sát về các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của Ngân hàng, tôi đang thu thập thong tin để hoàn thành luận văn của mình. Rất mong sự giúp đỡ của anh/chị, tôi xin cam đoan là các câu trả lời sẽ được bảo mật. Tôi xin chân thành cảm ơn Anh/Chị rất nhiều, kính chúc các anh chị dồi dào sức khỏe và ln có nhiều niềm vui.
Phần 1: Câu hỏi về thơng tin cá nhân:
1. Họ và tên (có thể khơng ghi)……………………………………………………………………………. 2. Chức vụ:…………………………………………………………………………………………………. 3. Nơi làm việc:………………………………………………………………………………....................
4.Số năm làm việc tại Ngân hàng.
Dưới 3 năm Từ 3-5 năm Trên 5 năm
5.Vị trí cơng việc hiện tại của Anh (Chị):
Quản lý Nhân viên tín dụng Kế tốn giao dịch Khác
6.Bằng cấp chun mơn của Anh (Chị):
PTTH Trung cấp, Cao đẳng Đại học Trên đại học
Phần 2: Câu hỏi về các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của NHTM:
5. Ảnh hưởng rất lớn 4. Ảnh hưởng lớn 3. Ảnh hưởng bình thường 2.Ít ảnh hưởng 1.Khơng ảnh hưởng
Những ngun nhân thuộc về khách hàng
1.Do khách hàng có năng lực quản lý kinh doanh kém, đầu tư nhiều lĩnh vực vượt quá khả năng quản
lý 5 4 3 2 1
2.Do khách hàng kinh doanh thua lỗ, kém hiệu quả.
5 4 3 2 1
3.Khách hàng vay vốn nhiều tổ chức tín dụng.
5 4 3 2 1
4.Khách hàng vay sử dụng nhiều loại sổ sách, kế tốn để đối phó.
5.Khách hàng vay sử dụng vốn sai mục đích.
5 4 3 2 1
6.Khách hàng vay cố ý lừa đảo.
5 4 3 2 1
7.Uy tín của người đi vay trên thị trường.
5 4 3 2 1
8.Khách hàng vay không hợp tác với Ngân hàng trong vấn đề trả nợ
5 4 3 2 1
9.Thay đổi nhân sự quản lý của khách hàng vay.
5 4 3 2 1
10.Thông tin trả nợ của khách hàng trước khi vay
5 4 3 2 1
Những nguyên nhân thuộc về Ngân hàng.
11.Tn thủ quy trình cấp tín dụng.
5 4 3 2 1
12.Khả năng nắm bắt thông tin và xác nhận các thông tin khi thẩm định về khách hàng của cán bộ tín dụng.
5 4 3 2 1
13.Kiểm tra, giám sát trước cho vay
5 4 3 2 1
14.Kiểm tra, giám sát trong cho vay.
5 4 3 2 1
15.Kiểm tra, giám sát sau cho vay.
5 4 3 2 1
16.Khả năng xác định thời hạn cho vay, kỳ hạn trả nợ của cán bộ tín dụng
5 4 3 2 1
5 4 3 2 1
18.Do áp lực phải hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch hàng năm được giao, chưa thật sự quan tâm đến chất lượng tín dụng.
5 4 3 2 1
19. Khả năng xác định rủi ro của nhân viên tín dụng về ngành nghề hoạt
động của người xin vay. 5 4 3 2
1
20.Mối quan hệ quen biết của nhân viên tín dụng với người xin vay.
5 4 3 2 1
21.Do ý muốn chủ quan của người xét duyệt hoặc cấp có thẩm quyền
5 4 3 2 1
22.Tiêu chí cho vay của ngân hàng
5 4 3 2 1
23.Do bộ phận hổ trợ thu hồi nợ kém
5 4 3 2 1
24.Do hệ thống kiểm sốt trong khi cho vay khơng chặt chẽ và kém hiệu quả.
5 4 3 2 1
25.Chính sách lương và khen thưởng của ngân hàng
5 4 3 2 1
26.Do bố trí cán bộ thiếu đạo đức và trình độ chun môn nghiệp vụ.
5 4 3 2 1
Những nguyên nhân thuộc về khách quan
27.Nền kinh tế lạm phát, suy thối, nền kinh tế khó kiểm sốt và khơng ổn định
5 4 3 2 1
28.Do sự thay đổi từ chính sách quản lý của Nhà nước.
5 4 3 2 1
29. Do môi trường pháp lý chưa thuận lợi và sự kém hiệu quả của cơ quan
30.Các nguyên nhân bất khả kháng như thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn
5 4 3 2 1
31.Do sự cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng.
5 4 3 2 1
32.Do sự thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu quả của NHNN
5 4 3 2 1
33.Nguyên nhân khác nếu có.
……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………
Stt Các yếu tố ảnh hưởng Ảnh Ảnh Ảnh Ảnh Không Tổng Ảnh Ảnh Ảnh Ảnh Không Tổng hưởng hưởng hưởng hưởng ảnh cộng hưởng hưởng hưởng hưởng ảnh cộng
rất lớn bình ít hưởng rất lớn bình ít (%) hưởng lớn thường lớn (%) thường (%)
(%) (%)
5 4 3 2 1 5 4 3 2 1
I Nguyên nhân từ phía khách hàng
1 Do khách hàng có năng lực quản lý kinh doanh kém, đầu tư nhiều lĩnh vực vượt quá khả năng quản lý
88 135 60 5 0 288 31% 47% 21% 2% 0% 100%
2 Do khách hàng kinh doanh thua lỗ, kém hiệu quả
95 139 48 6 0 288 33% 48% 17% 2% 0% 100%
3 Khách hàng vay vốn nhiều
tổ chức tín dụng 36 128 106 18 0 288 13% 44% 37% 6% 0% 100%
4 Khách hàng vay sử dụng nhiều loại sổ sách, kế toán để đối phó 79 125 57 16 11 288 27% 43% 20% 6% 4% 100% 5 Khách hàng vay sử dụng vốn sai mục đích 147 71 55 14 1 288 51% 25% 19% 5% 0% 100% 6 Khách hàng vay cố ý lừa đảo 156 62 50 17 3 288 54% 22% 17% 6% 1% 100%
7 Uy tín của người đi vay
trên thị trường 19 156 103 9 1 288 7% 54% 36% 3% 0% 100%
8 Khách hàng vay không hợp tác với Ngân hàng trong vấn đề trả nợ
8 75 156 21 28 288 3% 26% 54% 7% 10% 100%
9 Thay đổi nhân sự quản lý
của khách hàng vay 18 75 158 34 3 288 6% 26% 55% 12% 1% 100%
10 Thông tin trả nợ của
khách hàng trước khi vay 27 140 104 17 0 288 9% 49% 36% 6% 0% 100%
II Ngun nhân từ phía
Ngân hàng 11 Tn thủ quy trình cấp tín dụng 99 121 58 8 2 288 34% 42% 20% 3% 1% 100% 12 Khả năng nắm bắt thông tin và xác nhận các thông tin khi thẩm định về khách hàng của cán bộ tín dụng 73 137 73 5 0 288 25% 48% 25% 2% 0% 100%
13 Kiểm tra, giám sát trước
cho vay 74 130 80 3 1 288 26% 45% 28% 1% 0% 100%