Câu 27: Vật AB ở trước thấu kính hội tụ cho ảnh thật cách thấu kính 60 cm, tiêu cự của thấu kính là f =
30 cm. Vị trí đặt vật trước thấu kính là:
A. 60 cm B. 40 cm C. 50 cm D. 80 cm
Câu 28: Vật sáng AB đặt vuơng gĩc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20 cm,
qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là
A. f = 15 cm. B. f = 30 cm. C. f = -15 cm. D. f = -30 cm. Câu 29: Vật sáng AB đặt vuơng gĩc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 10 cm, Câu 29: Vật sáng AB đặt vuơng gĩc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 10 cm,
qua thấu kính cho ảnh ảo A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là
A. f = - 15 cm. B. f = 15 cm. C. f = 12 cm. D. f = 18 cm.
Câu 30: Một vật phẳng nhỏ đặt vuơng gĩc với trục chính trước một thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm một
khoảng 60 cm. Ảnh của vật nằm
A. sau kính 60 cm. B. trước kính 60 cm. C. sau kính 20 cm. D. trước kính 20 cm. Câu 31: Đặt một vật phẳng nhỏ vuơng gĩc trước một thấu kính phân kì tiêu cự 20 cm một khoảng 60 Câu 31: Đặt một vật phẳng nhỏ vuơng gĩc trước một thấu kính phân kì tiêu cự 20 cm một khoảng 60
cm. ảnh của vật nằm
A. trước kính 15 cm. B. sau kính 15 cm. C. trước kính 30 cm. D. sau kính 30 cm. Câu 32: Một vật đặt trước một thấu kính 40 cm cho một ảnh trước thấu kính 20 cm. Đây là Câu 32: Một vật đặt trước một thấu kính 40 cm cho một ảnh trước thấu kính 20 cm. Đây là
A. thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự 40 cm. B. thấu kính phân kì cĩ tiêu cự 40 cm. C. thấu kính phân kì cĩ tiêu cự 20 cm. D. thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự 20 cm. C. thấu kính phân kì cĩ tiêu cự 20 cm. D. thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự 20 cm.
Câu 33: Đặt một vật phẳng nhỏ vuơng gĩc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm cách kính
100 cm. Ảnh của vật
A. ngược chiều và bằng 1/4 vật. B. cùng chiều và bằng 1/4 vật. C. ngược chiều và bằng 1/3 vật. D. cùng chiều và bằng 1/3 vật. C. ngược chiều và bằng 1/3 vật. D. cùng chiều và bằng 1/3 vật.
Câu 34: Đặt vật AB = 2 cm trước thấu kính phân kỳ cĩ tiêu cự f = - 12 cm, cách thấu kính một khoảng
d = 12 cm thì ta thu được
A. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vơ cùng lớn. B. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, vơ cùng lớn. C. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao 1 cm. D. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao 4 cm. C. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao 1 cm. D. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao 4 cm. Câu 35: Đặt vật trước thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự f = 12 cm, cách thấu kính một khoảng d = 8 cm thì ta
thu được
C. ảnh ảo A’B’, cách thấu kính 24 cm. D. ảnh ảo A’B’, cách thấu kính -20 cm.
Câu 36: Qua một thấu kính cĩ tiêu cự 20 cm một vật thật thu được một ảnh cùng chiều, bé hơn vật cách
kính 15 cm. Vật phải đặt
A. trước kính 90 cm. B. trước kính 60 cm. C. trước 45 cm. D. trước kính 30 cm. Câu 37: Qua một thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm, một vật đặt trước kính 60 cm sẽ cho ảnh cách vật Câu 37: Qua một thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm, một vật đặt trước kính 60 cm sẽ cho ảnh cách vật
A. 90 cm. B. 30 cm. C. 60 cm. D. 80 cm.
Câu 38: Vật AB đặt trước thấu kính phân kì cho ảnh A’B’ = 𝐴𝐵
2 . Khoảng cách giữa AB và A’B’ là 25 cm. Tiêu cự của thấu kính là:
A. f = -50 cm. B. f = -25 cm. C. f = -40 cm. D. f = -20 cm. Câu 39: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’ = 𝐴𝐵 Câu 39: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’ = 𝐴𝐵
2 . Khoảng cách giữa AB và A’B’ là 180 cm. Tiêu cự của thấu kính là:
A. f = 40 cm. B. f = 30 cm. C. f = 36 cm. D. f = 45 cm. Câu 40: Một vật đặt cách thấu kính hội tụ 12 cm cho ảnh thật cao gấp 3 lần vật. Tiêu cự của thấu kính Câu 40: Một vật đặt cách thấu kính hội tụ 12 cm cho ảnh thật cao gấp 3 lần vật. Tiêu cự của thấu kính
A. f = 9 cm B. f = 18 cm C. f = 36 cm D. f = 24 cm
Bài 31: MẮT
Câu 1: Bộ phận của mắt giống như thấu kính là
A. thủy dịch. B. dịch thủy tinh. C. thủy tinh thể. D. giác mạc Câu 2: Con ngươi của mắt cĩ tác dụng Câu 2: Con ngươi của mắt cĩ tác dụng
A. điều chỉnh cường độ sáng vào mắt. B. để bảo vệ các bộ phận phía trong mắt. C. tạo ra ảnh của vật cần quan sát. D. để thu nhận tín hiệu ánh sáng và truyền tới C. tạo ra ảnh của vật cần quan sát. D. để thu nhận tín hiệu ánh sáng và truyền tới
não.
Câu 3: Sự điều tiết của mắt là
A. thay đổi độ cong của thủy tinh thể để ảnh của vật quan sát hiện rõ nét trên màng lưới. B. thay đổi đường kính của con ngươi để thay đổi cường độ sáng chiếu vào mắt. B. thay đổi đường kính của con ngươi để thay đổi cường độ sáng chiếu vào mắt.