Vuơng gĩc với mặt phẳng chứa véctơ vận tốc và véctơ cảm ứng từ D vuơng gĩc với mặt phẳng thẳng đứng.

Một phần của tài liệu Sach bai tap lop 11 phien ban 2021 gui HS (Trang 51 - 53)

D. vuơng gĩc với mặt phẳng thẳng đứng.

Câu 9: Độ lớn của lực Lo – ren – xơ khơng phụ thuộc vào

A. giá trị của điện tích. B. độ lớn vận tốc của điện tích. C. độ lớn cảm ứng từ. D. khối lượng của điện tích. C. độ lớn cảm ứng từ. D. khối lượng của điện tích.

Câu 10: Khi độ lớn của cảm ứng từ và độ lớn của vận tốc điện tích cùng tăng 2 lần thì độ lớn lực Lo –

ren – xơ

A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. khơng đổi. D. giảm 2 lần. Câu 11: Một điện tích dương bay vào trong vùng từ trường đều (như hình vẽ). Lực Câu 11: Một điện tích dương bay vào trong vùng từ trường đều (như hình vẽ). Lực

Lorenxơ cĩ chiều:

A. từ trong ra ngồi. B. từ ngồi vào trong. C. từ phải sang trái. D. từ dưới lên. C. từ phải sang trái. D. từ dưới lên.

Câu 12: Một điện tích âm bay vào trong vùng từ trường đều (hướng từ trong ra ngồi),

chịu tác dụng của lực Lorenxơ cĩ chiều như hình vẽ. Xác định hướng bay của điện tích?

A. từ trái sang phải. B. từ ngồi vào trong. C. từ phải sang trái. D. từ dưới lên. C. từ phải sang trái. D. từ dưới lên.

Câu 13: Hai điện tích q1 = 10μC và điện tích q2 bay cùng hướng, cùng vận tốc vào một từ trường đều.

Lực Lo – ren – xơ tác dụng lần lượt lên q1 và q2 là 2.10-8 N và 5.10-8 N. Độ lớn của điện tích q2 là

A. 25 μC B. 2,5 μC C. 4 μC D. 10 μC + v B f B

BÀI TẬP VỀ LỰC TỪ

Bài 1: Giữa hai cực nam châm cĩ B nằm ngang, B = 0,01T người ta đặt mơt dây dẫn l nằm ngang vuơng

gĩc với B. Khối lượng của một đơn vị chiều dài là d = 0,01kg/m. Tìm cường độ dịng điện I qua dây dây nằm lơ lững khơng rơi cho g =10m/s2.

Bài 2: Một dây dẫn thẳng MN chiều dài l, khối lượng của 1 đơn vị dài của dây là

d = 0,04kg/m. Dây được treo trong từ trường như hình vẽ, với B = 0,04T. Cho dịng điện I chạy qua dây.

a) Định chiều và độ lớn của I để lực căng của các dây treo bằng khơng. b) Cho MN = 25cm, I = 16A cĩ chiều từ N đến M. Tình lực căng của mỗi dây (lấy g = 10m/s2)

Bài 3: Treo một thanh đồng cĩ chiều dài l = 5cm và cĩ khối lượng 5g vào hai sợi dây thẳng đứng cùng

chiều dài trong một từ trượng đều cĩ B = 0,5T và cĩ chiều thẳng đứng từ dưới lên trên. Cho dịng điện một chiều cĩ cường độ dịng điện I = 2A chạy qua thanh đồng thì thấy dây treo bị lệch so với phương thẳng đứng một gĩc α. Xác định gĩc lệch α của thanh đồng so với phương thẳng đứng?

Bài 4: Một khung dây dẫn trịn bán kính 5cm gồm 75 vịng đặt trong từ trường đều cĩ B = 0,25T. Mặt

phẳng khung làm với đường sức từ gĩc 600, mỗi vịng dây cĩ dịng điện 8A chạy qua. Tính mơmen ngẫu lực từ tác dụng lên khung

Bài 5: Một khung dây cứng hình chữ nhật cĩ kích thước 2 (cm) x 3 (cm) đặt trong từ trường đều. Khung

cĩ 200 vịng dây. Khi cho dịng điện cĩ cường độ 0,2 (A) đi vào khung thì mơmen ngẫu lực từ tác dụng vào khung cĩ giá trị lớn nhất là 24.10-4 (Nm). Tính độ lớn cảm ứng từ của từ trường.

Bài 6: Khung dây hình chữ nhật cĩ AB = a = 10cm, BC = b = 5cm gồm 20 vịng dây nối tiếp với nhau

cĩ thể quay quanh cạnh AB thẳng đứng. Khung cĩ dịng điện 1A chạy qua và đặt trong từ trường đếu cĩ

𝐵⃗ nằm ngang (𝐵⃗ , 𝑛 ̂ = 30⃗⃗⃗ ) 0, B = 0,5 T. Tính mơmen lực tác dụng lên khung.

Bài 7: Khung dây hình chữ nhật cĩ diện tích S = 25cm2 gồm 10 vịng dây nối tiếp cĩ dịng điện I = 2A đi qua mỗi vịng. Khung dây đặt thẳng đứng trong từ trường đều cĩ B nằm ngang độ lớn 0,3T. Tính mơmen lực đặt lên khung khi:

a) B song song với mặt phẳng khung.

b) B vuơng gĩc với mặt phẳng khung dây.

Bài 8: Dịng điện cĩ cường độ 𝐼1 = 4𝐴 chạy trong dây dẫn thẳng dài. Khung dây

dẫn ABCD đồng phẳng với dịng 𝐼1 cĩ AB = CD = 10cm, AD = BC = 5cm. AB song

song với 𝐼1 và cách 𝐼1 5cm. Dịng điện chạy qua khung ABCD là 𝐼2 = 2A. Xác định lực từ tổng hợp tác dụng lên khung.

Bài 9: Khung dây hình vuơng ABCD cạnh a = 4cm cĩ dịng điện I2 = 20A đi qua

(như hình vẽ), một dịng điện thẳng I1 = 15A nằm trong mặt phẳng ABCD cách AD một đoạn 2cm. Tính lực điện tổng hợp do I1 tác dụng lên khung.

BM N M N A D B C I1 I2 I1 A D C B I2

Chương V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

Bài 23: TỪ THƠNG - CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

Câu 1: Từ thơng qua một mạch kín được xác định bằng cơng thức nào sau đây?

A. Φ = B.S.sinα B. Φ = B.S.cosα C. Φ = B.S.tanα D. Φ = B.S Câu 2: Đơn vị của từ thơng là Câu 2: Đơn vị của từ thơng là

A. Tesla (T). B. Ampe (A) C. Vêbe (Wb). D. Vơn (V). Câu 3: Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nĩi về từ thơng? Câu 3: Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nĩi về từ thơng?

A. Biểu thức định nghĩa của từ thơng là Φ = BScosα B. Đơn vị của từ thơng là vêbe Wb B. Đơn vị của từ thơng là vêbe Wb

Một phần của tài liệu Sach bai tap lop 11 phien ban 2021 gui HS (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)