Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất D Thay đổi khoảng cách giữa vật và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất

Một phần của tài liệu Sach bai tap lop 11 phien ban 2021 gui HS (Trang 85 - 86)

D. Thay đổi khoảng cách giữa vật và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất

Câu 13: Một kính hiển vi cĩ vật kính với tiêu cự là f1, thị kính với tiêu cự là f2. Gọi δ là độ dài quang

học của kính hiển vi. Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vơ cực là

A. G = 𝛿Đ

𝑓1𝑓2 B. G = 𝛿Đ

𝑓1+𝑓2 C. G = 𝛿+Đ

𝑓1𝑓2 D. G = 𝛿+Đ

𝑓1+𝑓2

Câu 14: Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vơ cực được xác định bằng hệ thức A. G = k1 + G2 B. G = k1G2 C. G = Đ

𝑓 D. G = 𝛿Đ

𝑓1+𝑓2

Câu 15: Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vơ cực khơng phụ thuộc vào A. tiêu cự của vật kính. B. tiêu cự của thị kính. C. khoảng cách giữa vật kính và thị kính. D. độ lớn vật.

Câu 16: Một kính hiển vi cĩ độ dài quang học δ = 12 cm. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính này trong

trường hợp ngắm chừng ở vơ cực, độ phĩng đại của vật kính cĩ độ lớn bằng 30. Biết thị kính cĩ tiêu cự f2 = 2 cm và khoảng cực cận là Đ = 30 cm. Độ bội giác của kính là:

A. G∞ = 250. B. G∞ = 300. C. G∞ = 450. D. G∞ = 500.

Câu 17: Một kính hiển vi vật kính cĩ tiêu cự 0,8 cm, thị kính cĩ tiêu cự 8 cm. Hai kính đặt cách nhau

12,2 cm. Độ dài quang học của kính hiển vi trên bằng

A. 3,4. B. 8,8. C. 7,2. D. 4,2.

Câu 18: Một kính hiển vi vật kính cĩ tiêu cự 0,8 cm, thị kính cĩ tiêu cự 8 cm. Hai kính đặt cách nhau

12,2 cm. Một người mắt tốt (cực cận chách mắt 25 cm) đặt mắt sát thị kính quan sát ảnh. Độ bội giác ảnh khi ngắm chừng trong trạng thái khơng điều tiết là

Câu 1:9 Một người mắt tốt cĩ khoảng nhìn rõ từ 24 cm đến vơ cực, quan sát một vật nhỏ qua kính hiển

vi cĩ vật kính O1 (f1 = 1 cm) và thị kính O2 (f2 = 5 cm). Khoảng cách O1O2 = 20 cm. Độ bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vơ cực là:

A. 67,2 (lần). B. 70,0 (lần) C. 96,0 (lần) D. 100 (lần)

Câu 20: Vật kính của một kính hiển vi cĩ tiêu cự f1 = 4 mm; thị kính cĩ tiêu cự f2 = 4 cm. Hai kính cách

nhau O1O2 = 20 cm. Người quan sát cĩ điểm cực viễn ở vơ cực và điểm cực cận cách mắt 25 cm. Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vơ cực là

A. 292,75 B. 244 C. 300 D. 250

Câu 12: Một kính hiển vi gồm vật kính cĩ tiêu cự 0,5 cm và thị kính cĩ tiêu cự 2 cm. Khi ngắm chừng

ở vơ cĩ độ bội giác bằng 250. Xác định độ dài quang học của kính

A. 2,5 cm B. 1,5 cm C. 10 cm D. 12,5 cm

Câu 1: Một kính hiển vi gồm hai thấu kính hội tụ đồng trục L' và L, tiêu cự 1 cm và 3 cm dùng làm vật

kính và thị kính. Một quan sát viên cĩ mắt thường, điểm cực cận cách mắt 25 cm, khi ngắm chừng ở vơ cực cĩ số bội giác của kính G = 150. Hai kính đặt cách nhau một khoảng bằng:

A. 20 cm. B. 18 cm C. 4 cm. D. 22.

Câu 22: Vật kính của một kính hiển vi cĩ tiêu cự f1 = 4 mm; thị kính cĩ tiêu cự f2 = 4 cm. Người quan

sát cĩ điểm cực viễn ở vơ cực và điểm cực cận cách mắt 25 cm. Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vơ cực là 244 . Khoảng cách O1O2 giữa vật kính và thị kính là

A. 4,4 cm B. 20 cm C. 50 cm D. 25 cm

Câu 23: Vật kính và thị kính của một kính hiển vi cĩ tiêu cự lần lượt là f1 = 0,5 cm và f2 = 5 cm. Khoảng

cách giữa hai kính là 18,5 cm. Một người mắt tốt đặt mắt sau thị kính quan sát một vật nhỏ AB mà khơng phải điều tiết thì cĩ số bội giác là 130. Điểm cực cận cách mắt người quan sát một khoảng bằng

A. 15. B. 25. C. 24. D. 13.

Câu 24: Một kính hiển vi gồm vật kính cĩ f1 và thị kính cĩ f2 = 2 cm. Khoảng cách O1O2 = 12,5 cm. Một

người mắt tốt, quan sát một vật nhỏ qua kính này trong trạng thái khơng điều tiết, độ bội giác của kính là 250. Tiêu cự của vật kính là:

A. f1 = 0,75 cm. B. f1 = 0,5 cm. C. f1 = 0,85 cm. D. f1 = 1 cm.

Câu 25: Độ phĩng đại của kính hiển vi với độ dài quang học δ = 12 cm là k1 = 30. Tiêu cự của thị kính

f2 = 2 cm và khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt người quan sát là Đ = 30 cm. Tiêu cự của vật kính bằng

A. 0,4 m B. 0,4 mm C. 4 mm D. 4 cm

Bài 34: KÍNH THIÊN VĂN

Câu 1: Phát biểu nào sau đây về tác dụng của kính thiên văn là đúng? A. Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những vật rất nhỏ ở rất xa B. Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những vật nhỏ ở ngay trước kính C. Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những thiên thể ở xa.

Một phần của tài liệu Sach bai tap lop 11 phien ban 2021 gui HS (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)