D. chiếu sáng cho vật cần quan sát.
Câu 6: Hai bộ phận chính của kính thiên văn là hai thấu kính hội tụ cĩ đặc điểm là: A. Vật kính cĩ tiêu cự dài và thị kính cĩ tiêu cự ngắn.
B. Vật kính cĩ tiêu cự ngắn và thị kính cĩ tiêu cự dài. C. Vật kính cĩ tiêu cự dài và thị kính cĩ tiêu cự dài. C. Vật kính cĩ tiêu cự dài và thị kính cĩ tiêu cự dài. D. Vật kính cĩ tiêu cự ngắn và thị kính cĩ tiêu cự ngắn.
Câu 7: Gọi f1 và f2 lần lượt là tiêu cự của vật kính và thị kính của kính thiên văn. Cặp tiêu cự (f1; f2) nào
sau đây cĩ thể dùng làm kính thiên văn?
A. f1 = 1 cm; f2 = 1 m. B. f1 = 1 cm; f2 = 1 cm. C. f1 = 1 m; f2 = 1 cm. D. f1 = 1 m; f2 = 1 m. C. f1 = 1 m; f2 = 1 cm. D. f1 = 1 m; f2 = 1 m. Câu 8: Chọn câu trả lời đúng khi nĩi về kính thiên văn?
A. Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vơ cực phụ thuộc độ tụ của thị kính và vật kính. B. Độ bội giác kính thiên văn khi ngắm chừng ở vơ cực chỉ phụ thuộc vào khoảng nhìn rõ của mắt. B. Độ bội giác kính thiên văn khi ngắm chừng ở vơ cực chỉ phụ thuộc vào khoảng nhìn rõ của mắt. C. Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vơ cực chỉ phụ thuộc vào độ tụ của thị kính. D. Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vơ cực chỉ phụ thuộc vào độ tụ của vật kính. Câu 9: Ngắm chừng qua kính thiên văn là:
A. điều chỉnh khoảng cách từ vật đến vật kính để ảnh cuối cùng nằm ở vơ cực.
B. điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính để ảnh cuối cùng hiện lên trong giới hạn nhìn rõ
của mắt người quan sát.