Câu 20: Khi sử dụng điện, dịng điện Fucơ sẽ xuất hiện trong:
A. Bàn là điện. B. Bếp điện. C. Quạt điện. D. Siêu điện. Câu 21: Khi sử dụng điện, dịng điện Fucơ khơng xuất hiện trong: Câu 21: Khi sử dụng điện, dịng điện Fucơ khơng xuất hiện trong:
A. Quạt điện. B. Lị vi sĩng. C. Nồi cơm điện. D. Bếp từ.
Câu 22: Một khung dây dẫn hình vuơng cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,2 T sao cho
các đường sức vuơng gĩc với mặt khung dây. Từ thơng qua khung dây đĩ là
A. 0,048 Wb. B. 24 Wb. C. 480 Wb. D. 0 Wb.
Câu 23: Một khung dây phẳng hình vuơng đặt trong từ trường đều: B = 5.10-2 T, mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ một gĩc 300. Độ lớn từ thơng qua khung là 4.10-5 Wb. Độ dài cạnh khung dây là
A. 8 cm B. 4 cm C. 2 cm D. 6 cm
Câu 24: Hai khung dây trịn cĩ mặt phẳng song song với nhau đặt trong từ trường đều. Khung dây 1 cĩ
đường kính 20 cm và từ thơng qua nĩ là 30 mWb. Cuộn dây 2 cĩ đường kính 40 cm, từ thơng qua nĩ là
A. 60 mWb. B. 120 mWb. C. 15 mWb. D. 7,5 mWb.
Câu 25: Một khung dây hình chữ nhật ABCD gồm 20 vịng cạnh 5 cm và 4 cm. Khung đặt trong từ
trường đều B = 3.10-3 T, đường sức vuơng gĩc với mặt phẳng khung. Quay khung 60o quanh cạnh AB, độ biến thiên từ thơng qua khung bằng
A. -60.10-6 Wb. B. -45.10-6 Wb. C. 54.10-6 Wb. D. -56.10-6 Wb.
Câu 26: Một khung dây hình vuơng cạnh 5 cm được đặt trong từ trường đều, B = 0,01 T. Đường sức từ
vuơng gĩc với mặt khung. Quay khung cho mặt phẳng khung song song với các đừng sức từ. Độ biến thiên từ thơng bằng
A. -20.10-6 Wb. B. -15.10-6 Wb. C. -25.10-6 Wb. D. -30.10-6 Wb.
Câu 27: Một khung dây cĩ diện tích 5 cm 2 gồm 50 vịng dây. Đặt khung dây trong từ trường đều cĩ cảm ứng từ B và quay khung theo mọi hướng. Từ thơng qua khung cĩ giá trị cực đại là 5.10-3 Wb. Cảm ứng từ B cĩ giá trị
A. 0,2 T. B. 0,02 T. C. 2,5 T. D. 0,25 T.
Câu 28: Một hình vuơng cạnh 5 cm đặt trong từ trường đều cĩ cảm ứng từ B = 8.10-4 T. Từ thơng qua hình vuơng đĩ bằng 10-6 Wb. Gĩc hợp bởi véctơ cảm ứng từ với mặt phẳng của hình vuơng đĩ là
A. 300. B. 450. C. 600. D. 00.
Câu 29: Một khung dây phẳng cĩ diện tích 10 cm2 đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ một gĩc 300. Độ lớn từ thơng qua khung là 3.10-5 Wb. Cảm ứng từ cĩ giá trị
A. B = 3.10-2 T B. B = 4.10-2 T C. B = 5.10-2 T D. B = 6.10-2 T
Câu 30: Một khung dây đặt trong từ trường đều cĩ cảm ứng từ B = 0,061 T, sao cho mặt phẳng khung
dây vuơng gĩc với các đường sức từ. Từ thơng qua khung dây là 1,2.10-5 Wb. Tính bán kính vịng dây.
Bài 24: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
I – Tự luận
Bài 1: Một khung dây phẳng cĩ diện tích 20 (cm2) gồm 100 vịng dây được đặt trong từ trường đều cĩ vectơ cảm ứng từ vuơng gĩc với mặt phẳng khung dây và cĩ độ lớn bằng 2.10-4 (T). Người ta cho từ trường giảm đều đặn đến 0 trong khoảng thời gian 0,01 (s). Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.
Bài 2: Một khung dây phẳng cĩ diện tích 25 (cm2) gồm 100 vịng dây được đặt trong từ trường đều cĩ
vectơ cảm ứng từ vuơng gĩc với mặt phẳng khung dây và cĩ độ lớn bằng 2,4.10-3 (T). Người ta cho từ trường giảm đều đặn đến 0 trong khoảng thời gian 0,4 (s). Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.
Bài 3: Một mạch kín hình vuơng, cạnh 10cm, đặt vuơng gĩc với từ trường đều cĩ độ lớn thay đổi theo
thời gian. Tính tốc độ biến thiên của từ trường biết cường độ dịng điện cảm ứng bằng 2 A và điện trở của mạch bằng 5 Ω.
Bài 4: Một cuộn dây dẫn dẹt hình trịn, gồm N = 100vịng, mỗi vịng cĩ bán kính R = 10cm, mỗi mét dài
của dây dẫn cĩ điện trở R0 = 0,5. Cuộn dây đặt trong một từ trường đều cĩ vectơ cảm ứng từ vuơng gĩc với mặt phẳng các vịng dây và cĩ độ lớn B = 10-2T giảm đều đến 0 trong thời gian t = 10-2s. Tính cường độ dịng điện xuất hiện trong cuộn dây.
Bài 5: Một khung dây dẫn hình vuơng, cạnh a=10cm, đặt cố định trong từ trường đều cĩ véc tơ cảm ứng
từ vuơng gĩc với mặt phẳng khung. Trong khoảng thời gian s, cho độ lớn của tăng đều từ 0 đến 0,5T. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung
Bài 6: Một khung dây phẳng, diện tích 20cm2, gồm 50 vịng đặt trong từ trường đều. Véctơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một gĩc α = π/6 và cĩ độ lớn bằng 2.10-4T. Người ta làm cho từ trường giảm đều đến khơng trong khoảng thời gian 0,01s. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong thời gian từ trường biến đổi.
Bài 7: Một khung dây hình chữ nhật cĩ các cạnh lần lượt là a = 10 cm; b = 20 cm gồm 50 vịng dây quay
đều trong một từ trường đều cĩ cảm ứng từ B = 0,5 T. Trục quay của khung nằm vuơng gĩc với đường sức từ. Lúc đầu mặt phẳng khung vuơng gĩc với vectơ cảm ứng từ. Khung quay với tốc độ gĩc
.Tính suất điện động trung bình trong khung dây trong thời gian nĩ quay được 150 kể từ vị trí ban đầu.
II– Trắc nghiệm
Câu 1: Suất điện động cảm ứng là suất điện động
A. sinh ra dịng điện cảm ứng trong mạch kín. B. sinh ra dịng điện trong mạch kín. C. được sinh bởi nguồn điện hĩa học D. được sinh bởi dịng điện cảm ứng. C. được sinh bởi nguồn điện hĩa học D. được sinh bởi dịng điện cảm ứng. Câu 2: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với
A. tốc độ biến thiên từ thơng qua mạch ấy. B. độ lớn từ thơng qua mạch. C. điện trở của mạch. D. diện tích của mạch. C. điện trở của mạch. D. diện tích của mạch. Câu 3: Cơng thức nào sau đây khơng thể dùng để xác định suất điện động cảm ứng.
A. e = k.|∆𝛷|
∆𝑡 . B. e = - ∆𝛷
∆𝑡. C. e = - S.∆𝐵
∆𝑡. D. e = ∆𝛷
∆𝑡.
Câu 4: Đại lượng ∆Φ
∆𝑡 được gọi là
A. tốc độ biến thiên của từ thơng. B. lượng từ thơng đi qua diện tích S
B
B =t 0, 05 B
100 (rad s/ )