phẳng giấy
D. Đường sức từ vuơng gĩc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ sau ra trước mặt phẳng giấy phẳng giấy
Câu 27: Trong các hình vẽ sau, hình nào chỉ đúng hướng của lực từ tác dụng lên dây dẫn chứa dịng
điện?
A. B. C. D.
Câu 28: Trong các hình sau, hình nào chỉ đúng hướng của lực từ tác dụng lên dây dẫn cĩ dịng điện đặt
trong từ trường? B B F I Hình 1 B B F I Hình 2 B B F I Hình 3 B B F I Hình 4
A. B. C. D.
Câu 29: Một dây dẫn thẳng dài đặt trong từ trường đều cĩ B = 10-3 T. Dây dẫn dài ℓ = 10 cm đặt vuơng gĩc với vectơ cảm ứng từ và chịu lực từ là F = 10-2 N. Cường độ dịng điện chạy trong dây dẫn là:
A. 100 A B. 50 A C. 25 A D. 2,5 A
Câu 30: Một đoạn dây dẫn thẳng dài mang dịng điện I = 20 A, đặt trong từ trường đều cĩ cảm ứng từ B
= 5.10-3 T. Dây dẫn đặt vuơng gĩc với vectơ cảm ứng từ và chịu lực từ là 10-3 N. Chiều dài đoạn dây dẫn là
A. 1 cm B. 10 cm C. 1 m D. 10 m
Bài 21: TỪ TRƯỜNG CỦA DỊNG ĐIỆN CHẠY TRONG DÂY DẪN CĨ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT DÂY DẪN CĨ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT
I – Tự luận
Bài 1: Một ống dây thẳng chiều dài 20cm, đường kính 2cm. Một dây dẫn cĩ vỏ bọc cách điện dài 300cm
được quấn đều theo chiều dài ống. Ống dây khơng cĩ lõi và đặt trong khơng khí. Cường độ dịng điện đi qua dây dẫn là 0,5A. Tìm cảm ứng từ trong lịng ống dây.
Bài 2: Dùng một dây đồng đường kính d = 0,5mm cĩ một lớp sơn cách điện mỏng, quấn quanh một hình
trụ để làm một ống dây (Xơlenoit), các vịng dây quấn sát nhau. Cho dịng điện cĩ I = 0,4A chạy qua ống dây. Xác định cảm ứng từ trong lịng ống dây.
Bài 3: Một sợi dây đồng cĩ đường kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (Ω), lớp sơn cách điện bên ngồi rất
mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây dài l = 40 (cm). Cho dịng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây cĩ độ lớn B = 6,28.10-3 (T). Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là bao nhiêu?
Bài 4: Hai dịng điện thẳng dài vơ hạn đặt song song trong khơng khí và cách nhau một khoảng d =
100cm. Dịng điện chạy trong hai dây dẫn chạy cùng chiều và cùng cường độ I = 2A.Xác định cảm ứng từ B tại điểm M trong hai trường hợp sau:
a) M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn và cách hai dây dẫn lần lượt d1=60cm, d2=40cm b) M cách hai dây dẫn lần lượt d1=60cm, d2=80cm
Bài 5: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong khơng khí, dịng điện chạy trên dây 1
là I1 = 5 (A), dịng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Tính cảm ứng từ tại M.
Bài 6: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong khơng khí, dịng điện chạy trên dây 1
là I1 = 5 (A), dịng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của 2 dịng điện ngồi khoảng hai dịng điện và cách dịng điện I1 8 (cm). Tính cảm ứng từ tại M.
Bài 7: Hai dây dẫn thẳng dài vơ hạn d1; d2 đặt song song trong khơng khí cách nhau khoảng 10 cm, cĩ
dịng điện cùng chiều I1 = I2 = I = 2,4A đi qua. Tính cảm ứng từ tại: a) M cách d1 và d2 khoảng r = 5cm.
c) P cách d1 8cm và cách d2 6cm. d) Q cách d1 10cm và cách d2 10cm.
Bài 8: Hai dây dẫn thẳng song song dài vơ hạn đặt cách nhau d = 14cm trong khơng khí. Dịng điện chạy
trong hai dây là I1 = I2 = 1,25A. Xác định vecto cảm ứng từ tại M cách mỗi dây r = 25cm trong trường hợp hai dịng điện:
a) Cùng chiều b) Ngược chiều
Bài 9: Cho hai dịng điện I1, I2 cĩ chiều như hình vẽ, cĩ cường độ: I1 = I2 = I = 2
A; các khoảng cách từ M đến hai dịng điện là a = 2 cm; b = 1cm. Xác định vector cảm ứng từ tại M.
Bài 10: Hai dịng điện thẳng dài vơ hạn I1 = 10A; I2 = 30A vuơng gĩc nhau trong khơng khí. Khoảng
cách ngắn nhất giữa chúng là 4cm. Tính cảm ứng từ tại điểm cách mỗi dịng điện 2cm.
Bài 11: Hai dây dẫn thẳng dài vơ hạn đặt trong khơng khí trùng với hai trục tọa độ vuơng h=gĩc Oxy.
Dịng điện qua dây Ox chạy cùng chiều với chiều dương của trục tọa độ và cĩ cường độ I1 = 2A; dịng điện qua dây Oy chạy cùng chiều với chiều dương của trục tọa độ và cĩ cường độ I2 = 10A.
a) Xác định cảm ứng từ gây bởi hai dịng điện tại M (x = 5cm, y = 4cm) trong mặt phẳng của hai dịng điện
b) Xác định những điểm cĩ vector cảm ứng từ gây bởi hai dịng điện bằng 0.
Bài 12: Một dây dẫn rất dài được căng thẳng trừ một đoạn ở giữa dây uốn thành
một vịng trịn bán kính 1,5cm. Cho dịng điện 3A chạy trong dây dẫn. Xác định cảm ứng từ tại tâm của vịng trịn nếu vịng trịn và phần dây thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng.
II– Trắc nghiệm
Câu 1: Nhận định nào sau đây khơng đúng về cảm ứng từ sinh bởi dịng điện chạy trong dây dẫn thẳng
dài?
A. phụ thuộc bản chất dây dẫn; B. phụ thuộc mơi trường xung quanh; C. phụ thuộc hình dạng dây dẫn; D. phụ thuộc độ lớn dịng điện. C. phụ thuộc hình dạng dây dẫn; D. phụ thuộc độ lớn dịng điện. Câu 2: Các đường sức từ quanh dây dẫn thẳng cĩ dịng điện khơng đổi chạy qua cĩ dạng:
A. các đường thẳng song song với dịng điện.
B. các đường thẳng vuơng gĩc với dịng điện như những nan hoa xe đạp. C. những vịng trịn đồng tâm với tâm nằm tại vị trí nơi dịng điện chạy qua. C. những vịng trịn đồng tâm với tâm nằm tại vị trí nơi dịng điện chạy qua. D. những đường xoắn ốc đồng trục với trục là dịng điện.
Câu 3: Cảm ứng từ sinh bởi dịng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài khơng cĩ đặc điểm nào sau đây? A. vuơng gĩc với dây dẫn;
B. tỉ lệ thuận với cường độ dịng điện;