Hình 4.4.2. Cơ cấu danh mục chi phí lưu động trong đầu tư nuôi cá Chép Nhật cá Chép Nhật
- Cá Chép Nhật chủ yếu được các hộ nuôi trong ao đất, quy mô từ 1 - 2hecta. Thời gian nuôi từ 5-6 tháng/vụ nuôi, một năm nuôi 2 vụ.
- Qua khảo sát dữ liệu từ 5 hộ nuôi cá Chép Nhật, 5/5 hộ nuôi sử dụng nguồn nước trực tiếp từ sông, rạch đưa vào ao ni và khơng có hệ thống xử lý nước thải. Nước thải từ ao nuôi thải trực tiếp ra mơi trường bên ngồi.
- Phần lớn người ni cá Chép Nhật là nam (trong 5 phiếu thu thập được,
100% chủ hộ, người trực tiếp sản xuất là nam), độ tuổi thấp nhất là 31 tuổi và cao nhất là 55 tuổi. Kinh nghiệm sản xuất của các chủ hộ từ 3 đến 5 năm, lao động chủ yếu là người trong gia đình; 100% người tham gia sản xuất học tập kinh nghiệm theo kiểu cha truyền con nối và trong qua trình sản xuất rút ra bài học kinh nghiệm cho các vụ nuôi tiếp theo.
- Về con giống: cá giống (cá bột) để thả nuôi, khoảng 30 ngày tuổi, chi phí
- Thức ăn: Thức ăn cho cá chép chủ yếu là thức ăn công nghiệp (thức ăn hỗn hợp dạng viên), thức ăn chiếm khoảng 47,63% trong tổng chi phí lưu động.
- Phần lớn các hộ nuôi cá Chép Nhật trên địa bàn thành phố ni cá trên diện tích đất của mình, do đó chi phí để th đất hầu như khơng có.
Bảng 4.4.1. Chi phí, cơ cấu chi phí và hiệu quả đầu tư nuôi cá Chép Nhật
Danh mục tính Giá trị (đồng) Cơ cấu (%) Tổng chi phí Thấp nhất Trung bình Cao nhất Chi phí cố định/tháng 6.399.583 878.750 1.279.917 2.048.333 8,8 Chi phí lưu động/tháng 66.430.000 9.900.000 13.286.000 19.000.000 91,2 Tổng chi phí/tháng 72.829.583 11.196.667 14.565.917 20.295.417 100 Tổng chi phí vụ ni (6 tháng) 436.977.500 67.180.000 87.395.500 121.772.500 Sản lượng (con) 20.000 126.000 300.000 Giá thành (đồng/con) 338 1.451 3.777 Giá bán (đồng/con) 2.500 3.100 5.000
Doanh thu (đồng/vụ nuôi) 100.000.000 330.000.000 750.000.000
Lợi nhuận (đồng/vụ nuôi) 24.470.000 242.604.500 648.727.500
Chi phí cố định 6.399.583 100
- Máy bơm nước 53.333 0,83
- Máy thổi nén 45.000 0,70 - Bình ơxy 83.333 1,30 - Dụng cụ đo pH 51.250 0,80 - Chi phí đào ao 6.166.667 96,36 Chi phí lưu động 66.430.000 100 - Con giống 5.900.000 8,88 - Thức ăn 31.640.000 47,63 - Chất vi lượng 590.000 0,89 - Thuốc xử lý ao 1.000.000 1,51 - Thuốc phòng bệnh 700.000 1,05 - Điện 1.600.000 2,41 - Công lao động 25.000.000 37,63
Qua bảng trên cho thấy, giá thành cho một con cá chép Nhật thấp nhất là 338
đồng và cao nhất là 3.777 đồng; tùy vào số lượng thả nuôi, nuôi với số lượng nhiều
chi phí đầu tư giảm và dẫn đến giá thành của cá chép Nhật cũng giảm.
Qua tính tốn sau một vụ nuôi (6 tháng), với tỷ lệ sống từ cá bột lên cá thương phẩm (trọng lượng cá đạt chuẩn cá cảnh: 130gram/con, kích cỡ từ 10-12cm) khoảng 20% với giá bán trung bình 80.000đ/kg, người ni có thể thu lợi nhuận gấp 1,5 lần chi phí đã đầu tư .
Tuy nhiên theo kết quả khảo sát, các hộ ni cá chép Nhật hiện nay cịn gặp một số khó khăn sau:
- Thức ăn: Như đã phân tích ở trên, thức ăn chiếm gần 50% trong tổng chi phí do giá bán bán thức ăn hiện nay trên thị trường khá cao.
- Khó khăn về phịng trị bệnh: hộ ni sử dụng nguồn nước trực tiếp từ sông, rạch. Do ảnh hưởng của đô thị hố, phần lớn nguồn nước từ sơng, rạch của thành phố đã bị ơ nhiễm, vì vậy khi sử dụng nguồn nước này, môi trường nước ao nuôi sẽ có nhiều vi khuẩn gây bệnh phát sinh, việc phịng bệnh cho cá cũng gặp nhiều khó khăn.
- Ngồi ra, các hộ ni cá chép Nhật cịn gặp khó khăn về thị trường tiêu thụ do thiếu thông tin về nhu cầu thị trường và giá cả không ổn định.Thị trường tiêu thụ của hầu hết các hộ nuôi cá chép Nhật trong bảng thu thập được là thị trường trong nước, vì để có thể tiêu thụ cá chép Nhật ở thị trường nước ngoài (đặc biệt là thị
trường Châu Âu và Mỹ) thì cơ sở đó phải được cơ quan quản lý chứng nhận là cơ sở an toàn dịch bệnh. Hiện nay trên địa bàn thành phố có 3 cơ sở sản xuất cá cảnh
được Cục Thú y cấp phép xuất khẩu cá chép sang thị trường Mỹ đó là cơ sở Ba
Sanh, cơ sở Tống Hữu Châu và Công ty Cổ phần Sài Gòn Cá kiểng.
4.4.2. Cá Dĩa
4.4.2.1. Tổng quát về cá Dĩa
Cá Dĩa tại Việt Nam rất hiếm có dạng thuần chủng. Hai lồi cá dĩa ngun thủy bao gồm: Dĩa đỏ Symphysodon discus và Dĩa xanh Symphysodon
ngọt nhiệt đới vì có những điểm khác biệt về nhu cầu sinh thái, đặc điểm sinh học, do đó trong điều kiện ni, cần chú ý các đặc điểm sau:
- Là loài cá nhạy cảm, đặc biệt nhạy cảm với tiếng ồn, chấn động nhẹ, ánh
sáng mạnh; khả năng thích ứng với các thay đổi của môi trường như độ pH, độ
cứng của nước, nhiệt độ rất thấp.
- Yêu cầu cao về chất lượng nguồn nước. 4.1.2.2. Phân tích hiệu quả kinh tế nuôi cá Dĩa
Qua số liệu khảo sát từ 40 hộ sản xuất cá Dĩa, số liệu thu thập tin cậy có thể tính tốn được là 15 phiếu, kết quả phân tích như sau (xem phụ lục 8)
- Cá Dĩa chủ yếu được ni trong bể kiếng có kích thước 1,2m x 0,5m x 0,4m, người ni đầu tư trang bị cơ sở vật chất cho nuôi cá Dĩa gồm có giàn kệ, bể kiếng, hệ thống sục khí, hệ thống cấp thốt nước, trung bình khoảng 10 bể kiếng trên diện tích từ 30-40m2; Chi phí đầu tư trang bị cơ sở vật chất thiết bị chiếm tỷ lệ từ 3% - 5% trên tổng chi phí, thời gian khấu hao trang thiết bị trung bình 5 năm. Khác với ni cá chép Nhật cần diện tích tương đối lớn, người ni cá Dĩa có thể tận dụng diện tích trống sẵn có trong phạm vi chỗ ở có thể thiết kế các bể kiếng để ni.
Các chi phí để đầu tư ni cá Dĩa gồm:
- Chi phí cố định: chi phí về nhà xưởng, chi phí trang thiết bị (giàn kệ, bể
kiếng, hệ thống sục khí, hệ thống cấp, thốt nước), chi phí khấu hao trang thiết bị. Theo kết quả khảo sát, chi phí đầu tư cho bể kiếng và giá đỡ chiếm đến 35,03%, kế
đến là chi phí nhà xưởng chiếm (chiếm 30,08%), cịn lại là các chi phí về máy bơm
Hình 4.4.3. Cơ cấu danh mục chi phí cố định trong đầu tư ni cá Dĩa
- Chi phí lưu động: chi phí về con giống, chi phí thức ăn, cơng lao động và các chi phí khác (điện, nước, thuốc thú y thủy sản, chất vi lượng…). Chi phí lưu
động chiếm trên 96% trong tổng chi phí đầu tư ni cá Dĩa.