Chi phí, cơ cấu chi phí và hiệu quả đầu tư nuôi cá Chép Nhật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động sản xuất cá cảnh trong nền nông nghiệp đô thị thành phố hồ chí minh (Trang 62)

Danh mục tính Giá trị (đồng) cấu (%) Tổng chi phí Thấp nhất Trung bình Cao nhất Chi phí cố định/tháng 6.399.583 878.750 1.279.917 2.048.333 8,8 Chi phí lưu động/tháng 66.430.000 9.900.000 13.286.000 19.000.000 91,2 Tổng chi phí/tháng 72.829.583 11.196.667 14.565.917 20.295.417 100 Tổng chi phí vụ nuôi (6 tháng) 436.977.500 67.180.000 87.395.500 121.772.500 Sản lượng (con) 20.000 126.000 300.000 Giá thành (đồng/con) 338 1.451 3.777 Giá bán (đồng/con) 2.500 3.100 5.000

Doanh thu (đồng/vụ nuôi) 100.000.000 330.000.000 750.000.000

Lợi nhuận (đồng/vụ nuôi) 24.470.000 242.604.500 648.727.500

Chi phí cố định 6.399.583 100

- Máy bơm nước 53.333 0,83

- Máy thổi nén 45.000 0,70 - Bình ơxy 83.333 1,30 - Dụng cụ đo pH 51.250 0,80 - Chi phí đào ao 6.166.667 96,36 Chi phí lưu động 66.430.000 100 - Con giống 5.900.000 8,88 - Thức ăn 31.640.000 47,63 - Chất vi lượng 590.000 0,89 - Thuốc xử lý ao 1.000.000 1,51 - Thuốc phòng bệnh 700.000 1,05 - Điện 1.600.000 2,41 - Công lao động 25.000.000 37,63

Qua bảng trên cho thấy, giá thành cho một con cá chép Nhật thấp nhất là 338

đồng và cao nhất là 3.777 đồng; tùy vào số lượng thả nuôi, nuôi với số lượng nhiều

chi phí đầu tư giảm và dẫn đến giá thành của cá chép Nhật cũng giảm.

Qua tính tốn sau một vụ nuôi (6 tháng), với tỷ lệ sống từ cá bột lên cá thương phẩm (trọng lượng cá đạt chuẩn cá cảnh: 130gram/con, kích cỡ từ 10-12cm) khoảng 20% với giá bán trung bình 80.000đ/kg, người ni có thể thu lợi nhuận gấp 1,5 lần chi phí đã đầu tư .

Tuy nhiên theo kết quả khảo sát, các hộ nuôi cá chép Nhật hiện nay cịn gặp một số khó khăn sau:

- Thức ăn: Như đã phân tích ở trên, thức ăn chiếm gần 50% trong tổng chi phí do giá bán bán thức ăn hiện nay trên thị trường khá cao.

- Khó khăn về phịng trị bệnh: hộ ni sử dụng nguồn nước trực tiếp từ sông, rạch. Do ảnh hưởng của đơ thị hố, phần lớn nguồn nước từ sơng, rạch của thành phố đã bị ơ nhiễm, vì vậy khi sử dụng nguồn nước này, môi trường nước ao ni sẽ có nhiều vi khuẩn gây bệnh phát sinh, việc phịng bệnh cho cá cũng gặp nhiều khó khăn.

- Ngồi ra, các hộ ni cá chép Nhật cịn gặp khó khăn về thị trường tiêu thụ do thiếu thông tin về nhu cầu thị trường và giá cả không ổn định.Thị trường tiêu thụ của hầu hết các hộ nuôi cá chép Nhật trong bảng thu thập được là thị trường trong nước, vì để có thể tiêu thụ cá chép Nhật ở thị trường nước ngoài (đặc biệt là thị

trường Châu Âu và Mỹ) thì cơ sở đó phải được cơ quan quản lý chứng nhận là cơ sở an toàn dịch bệnh. Hiện nay trên địa bàn thành phố có 3 cơ sở sản xuất cá cảnh

được Cục Thú y cấp phép xuất khẩu cá chép sang thị trường Mỹ đó là cơ sở Ba

Sanh, cơ sở Tống Hữu Châu và Công ty Cổ phần Sài Gòn Cá kiểng.

4.4.2. Cá Dĩa

4.4.2.1. Tổng quát về cá Dĩa

Cá Dĩa tại Việt Nam rất hiếm có dạng thuần chủng. Hai lồi cá dĩa nguyên thủy bao gồm: Dĩa đỏ Symphysodon discus và Dĩa xanh Symphysodon

ngọt nhiệt đới vì có những điểm khác biệt về nhu cầu sinh thái, đặc điểm sinh học, do đó trong điều kiện ni, cần chú ý các đặc điểm sau:

- Là loài cá nhạy cảm, đặc biệt nhạy cảm với tiếng ồn, chấn động nhẹ, ánh

sáng mạnh; khả năng thích ứng với các thay đổi của môi trường như độ pH, độ

cứng của nước, nhiệt độ rất thấp.

- Yêu cầu cao về chất lượng nguồn nước. 4.1.2.2. Phân tích hiệu quả kinh tế nuôi cá Dĩa

Qua số liệu khảo sát từ 40 hộ sản xuất cá Dĩa, số liệu thu thập tin cậy có thể tính tốn được là 15 phiếu, kết quả phân tích như sau (xem phụ lục 8)

- Cá Dĩa chủ yếu được nuôi trong bể kiếng có kích thước 1,2m x 0,5m x 0,4m, người nuôi đầu tư trang bị cơ sở vật chất cho ni cá Dĩa gồm có giàn kệ, bể kiếng, hệ thống sục khí, hệ thống cấp thốt nước, trung bình khoảng 10 bể kiếng trên diện tích từ 30-40m2; Chi phí đầu tư trang bị cơ sở vật chất thiết bị chiếm tỷ lệ từ 3% - 5% trên tổng chi phí, thời gian khấu hao trang thiết bị trung bình 5 năm. Khác với ni cá chép Nhật cần diện tích tương đối lớn, người ni cá Dĩa có thể tận dụng diện tích trống sẵn có trong phạm vi chỗ ở có thể thiết kế các bể kiếng để ni.

Các chi phí để đầu tư ni cá Dĩa gồm:

- Chi phí cố định: chi phí về nhà xưởng, chi phí trang thiết bị (giàn kệ, bể

kiếng, hệ thống sục khí, hệ thống cấp, thốt nước), chi phí khấu hao trang thiết bị. Theo kết quả khảo sát, chi phí đầu tư cho bể kiếng và giá đỡ chiếm đến 35,03%, kế

đến là chi phí nhà xưởng chiếm (chiếm 30,08%), cịn lại là các chi phí về máy bơm

Hình 4.4.3. Cơ cấu danh mục chi phí cố định trong đầu tư ni cá Dĩa

- Chi phí lưu động: chi phí về con giống, chi phí thức ăn, cơng lao động và các chi phí khác (điện, nước, thuốc thú y thủy sản, chất vi lượng…). Chi phí lưu

động chiếm trên 96% trong tổng chi phí đầu tư ni cá Dĩa.

Trong cơ cấu chi phí lưu động, chi phí con giống chiếm gần 50% tổng chi phí lưu động, kế đến là chi phí về thức ăn (chiếm 21,24%), kế tiếp là chi phí về cơng lao

động (20,64%) cịn lại là các chi phí về chất vi lượng, thuốc thú y thủy sản, tiền điện, tiền nước.

Bảng 4.4.2. Chi phí, cơ cấu chi phí và hiệu quả đầu tư ni cá Dĩa

Danh mục tính Giá trị (đồng) cấu

(%) Tổng chi phí Thấp nhất Trung bình Cao nhất

Chi phí cố định/tháng 13.117.083 397.917 874.472 1.503.333 3,2 Chi phí lưu động/tháng 394.800.000 12.700.000 26.320.000 53.200.000 96,8 Tổng chi phí/tháng 407.917.083 13.221.111 27.194.472 54.283.333 100 Tổng chi phí vụ ni (5 tháng) 2.039.585.417 66.105.556 135.972.361 271.416.667 Sản lượng (con) 3.500 10.847 27.600 Giá thành (đồng/con) 8.826 13.768 23.250 Giá bán (đồng/con) 10.000 29.231 80.000

Doanh thu (đồng/vụ nuôi) 105.000.000 269.900.000 600.000.000

Lợi nhuận (đồng/vụ nuôi) 13.958.333 133.927.639 480.783.333

Chi phí cố định

(đồng/tháng) 13.117.083 100

- Chi phí nhà xưởng 3.958.333 30,18

- Chi phí bể kiếng + giá đỡ 4.595.000 35,03

- Máy phát điện 1.583.333 12,07

- Máy bơm nước 1.128.333 8,60

- Máy thổi nén 1.035.000 7,89 - Dụng cụ đo pH 125.000 0,95 - Bình ơxy 692.083 5,28 Chi phí lưu động (đồng/tháng) 394.800.000 100 - Con giống 196.200.000 49,70 - Thức ăn 83.860.000 21,24 - Chất vi lượng 6.590.000 1,67 - Thuốc phòng chữa bệnh 7.750.000 1,96 - Tiền nước 5.700.000 1,44 - Điện 13.200.000 3,34 - Công lao động 81.500.000 20,64

- 93% người nuôi cá Dĩa thu thập được là nam chỉ có 6,7% là nữ, số năm nuôi cá Dĩa cao nhất là 41 năm và thấp nhất là 2 năm. Tùy quy mô của cơ sở, nuôi cá Dĩa không cần nhiều lao động để chăm sóc cá, theo kết quả khảo sát từ 15 hộ, chủ yếu chỉ cần 1 lao động trực tiếp cho việc ni và chăm sóc cá Dĩa.

- Về con giống: chi phí đầu tư cho con giống bố mẹ khá cao, trung bình từ 200.000đ - 500.000đ/con tùy thuộc vào đặc điểm của cá. Sau 6 tháng cá bố mẹ có thể cho đẻ, trung bình mỗi năm đẻ 6 đợt, mỗi đợt khoảng 250 con.

Đối với việc đầu tư nuôi cá Dĩa thương phẩm, giá bán con giống trung bình từ

7.000đ -10.000đ/con tùy vào kích cỡ của cá; chi phí đầu tư con giống chiếm khoảng 45-50% tổng chi phí.

- Về thức ăn: Thức ăn cho cá Dĩa chủ yếu là thịt bò (chiếm 30% tổng lượng thức ăn sử dụng) và trùn chỉ (chiếm 70% tổng lượng thức ăn sử dụng). Chi phí thức

ăn trung bình cho ni cá Dĩa từ 5-6 tháng chiếm khoảng 20% tổng chi phí.

- Các chi phí khác gồm cơng lao động, thuốc phịng trị bệnh, chi phí điện, nước,… chiếm khoảng 25% tổng chi phí.

Sau 6 tháng ni tỷ lệ cá hao hụt khoảng 40%, với giá bán trung bình từ 30.000-40.000đ/con (kích cỡ: 5-6cm) hầu hết cá hộ nuôi cá Dĩa đều thu được lợi

nhuận. Phần lớn hộ sản xuất bán sản phẩm cho thị trường trong nước, từ đó các cửa hàng đưa sản phẩm tiêu thụ ra các tỉnh và xuất khẩu.

Đối với hộ nuôi cá Dĩa trên địa bàn thành phố hiện nay gặp một số khó khăn

sau:

- Nguồn thức ăn cho cá Dĩa: thức ăn cho cá Dĩa hơn 70% là trùn chỉ. Trùn chỉ chủ yếu được khai thác từ tự nhiên, việc đảm bảo chất lượng thức ăn là việc đáng lo ngại của người nuôi do môi trường nước sông, rạch của thành phố bị ô nhiễm.

- Khó khăn về con giống: Hơn 90% hộ khảo sát cho biết họ đang gặp khó

khăn về con giống do thiếu chủng loại, hiện nay chủng loại cá Dĩa được nuôi phổ biến là cá Dĩa bồ câu, các chủng loại khác như cá Dĩa lam, cá Dĩa amino mắt đỏ thì mới được nhập từ nước ngồi, việc thuần dưỡng, ương nuôi và sinh sản các chủng

- Tương tự hộ nuôi cá chép Nhật, hộ nuôi cá Dĩa cũng gặp khó khăn về thị trường tiêu thụ, giá bán cá Dĩa không ổn định do thiếu thông tin về thị trường,

người nuôi phần lớn bán cho các thương lái. Hơn 90% trong 15 phiếu thu thập được cung cấp cá Dĩa cho cơ sở Tân Xuyên, sau đó Tân Xuyên cung cấp cho các cửa hàng kinh doanh trên địa bàn thành phố.

Như đã nêu ở trên, cá Dĩa là loài rất nhạy cảm, khó ni nhất trong các loại cá nước ngọt nhiệt đới, phần lớn người sản xuất kiến nghị được hỗ trợ kỹ thuật nuôi, xử lý nguồn nước nuôi, hỗ trợ nguồn vốn để sản xuất.

4.5. Dự báo nhu cầu thị trường cá cảnh trong và ngoài nước 4.5.1. Thị trường trong nước

Như đã phân tích ở trên, sản lượng sản xuất cá cảnh của thành phố từ năm

2006 đến năm 2010 tăng lên khá cao và theo các nghiên cứu trước thì nhu cầu về con cá cảnh của người dân thành phố nói riêng và cả nước nói chung

Thị trường cá cảnh trong nước tiếp tục được mở rộng, theo Cơng ty Phượng Hồng, hiện nay do nhu cầu thị trường quá lớn mà nguồn hàng trong nước không

đủ cung cấp nên những người kinh doanh phải nhập cá từ các nước về để bán lại.

(Báo Người lao động ngày 18/11/2007). Mặc khác, con cá cảnh được dùng để thỏa mãn nhu cầu giải trí thưởng ngoạn của người dân, vì vậy với dân số của nước ta hiện nay thì nhu cầu đối với con cá cảnh trong tương lai là rất lớn.

Theo nhận định của các chuyên gia về cá cảnh, con cá cảnh được người tiêu dùng ưa chuộng do màu sắc đa dạng, phù hợp để làm vật ni, trang trí trong nhà và cịn giúp cho người ni được thư giãn sau những giờ làm việc căng thẳng. Riêng cá chép việc nuôi cá chép trong nhà đối với người châu Á còn được xem là vật phong thủy, mang lại may mắn cho người nuôi. Việc phát triển sản xuất cá cảnh thực sự là một nghề đầy tiềm năng của ngành nơng nghiệp TP.HCM nói riêng và

Việt Nam nói chung.

4.5.2. Thị trường quốc tế

Xu hướng đáng chú ý là sự chuyển dịch các hoạt động xuất khẩu từ thị trường Mỹ và Nhật Bản sang EU, từ nam bán cầu lên bắc bán cầu. Nguồn cung cấp chuyển

dịch từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển. Kinh nghiệm cho thấy việc buôn bán cá cảnh ln gắn liền với tình hình kinh tế của đất nước. Những năm gần đây đã xuất hiện một số nhà cung cấp cá cảnh mới cho thị trường thế giới là

Cộng hòa Séc, Indonesia, Thái Lan. 4.5.2.1. Xu hướng thương mại:

Theo FAO, giá trị bán buôn cá cảnh hàng năm trên thị trường thế giới đạt trên 1 tỷ USD. Khoảng 1,5 tỷ cá cảnh bán lẻ mỗi năm với giá trị ít nhất đạt 6 tỷ USD. Tồn bộ ngành cơng nghiệp cá cảnh, kể cả cung cấp phụ tùng, thiết bị, đạt giá trị

khoảng 14 tỷ USD.12

Thị trường cá cảnh thế giới có thể chia thành 4 mảng: các lồi cá nước ngọt nhiệt đới (chiếm tới 80 – 90% giá trị); các loài cá nước mặn và nước lợ nhiệt đới; các lồi cá nước ngọt ơn đới, chủ yếu là cá bảy màu và cá chép Nhật Bản (Koi); các lồi cá nước mặn và nước lợ ơn đới. Tổng cộng có khoảng 1.600 lồi được bán bn quốc tế, trong đó 750 lồi cá nước ngọt. Khoảng 90% số lồi có nguồn gốc ni, cịn lại là đánh bắt từ tự nhiên. Các loài cá cảnh nước mặn hiện chiếm 20% thị phần, nhờ những kỹ thuật mới nên tuy chỉ 5% số loài cá biển được sinh sản nhân tạo, nhưng thị phần của chúng ngày càng tăng.

Các lồi cá cảnh nước ngọt bn bán chính trên thị trường là cá bảy màu, cá neon hoàng đế, cá mún, cá kiếm, cá hacmôni, cá thần tiên, cá vàng, cá ngựa vằn và cá dĩa. Các loại cá cảnh nước mặn quan trọng là cá hải quỳ, cá rô mang láng, cá rô biển, cá cờ, cá lon mây, cá mó, cá thần tiên, cá bướm mỏm, cá chim, cá mặt quỷ, cá ong, cá nóc gai và cá ngựa.

4.5.2.2. Xu hướng xuất khẩu, nhập khẩu cá cảnh

Kim ngạch xuất khẩu của cá cảnh thế giới tăng từ 44,5 triệu USD năm 1982 lên cao nhất 204,8 triệu USD năm 1996, năm 1998 giảm còn 159,2 triệu USD do khủng hoảng kinh tế thế giới, sau đó lại tăng lên 189,5 triệu US vào năm 2002. Trong năm 2002, các nước Châu Á chiếm tới 60% tổng kim ngạch xuất khẩu cá

cảnh trên thế giới, trong đó Singapore chiếm 22%, Malaysia (9%), Indonesia (7%), Philippine (3%), Xrilanca (3%)…

Xu hướng nhập khẩu luôn theo sát xu hướng xuất khẩu, giá trị nhập khẩu tăng từ 50 triệu USD năm 1982 lên đỉnh điểm 330 triệu USD năm 1994 - 1996, giảm còn 262 triệu USD năm 1998 và tăng lên 234,2 triệu USD năm 2002. Các nước nhập khẩu chính là Mỹ, Nhật Bản, Đức, Anh, Pháp,v.v…

4.6. Phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và rủi ro của hoạt động sản xuất kinh doanh cá cảnh trên địa bàn thành phố xuất kinh doanh cá cảnh trên địa bàn thành phố

4.6.1. Điểm mạnh (Strength - S)

Con giống: Nguồn con giống đa dạng, các cơ sở sản xuất chủ động chọn, tạo nguồn giống từ các lồi cá có nguồn gốc nhập nội như cá Dĩa, Xiêm, Vàng, Ông Tiên, Tứ Vân, Bảy Màu, Hồng Kim, Hắc Kim, Chép Nhật, v.v.. cho đến một số loài cá bản địa đã được các cơ sở sản xuất sinh sản nhân tạo như cá He, Ngựa, Lăng,

Sơn, Nàng hai, v.v.. có khoảng 20 giống loài cá cảnh được sản xuất đại trà. Vài năm gần đây, một vài cơ sở có nhập một số giống cá mới từ Thái Lan, Indonesia, Cộng hịa Séc, v.v.. để ni thương phẩm phục vụ xuất khẩu và bước đầu đã cho sinh sản nhân tạo thành cơng như cá Neo, cá Chuột, Lịng Tong đuôi đỏ, Hắc kỳ, Kim kỳ, Hồng Cam.

Kỹ thuật nuôi: Phần lớn các cơ sở sản xuất được hình thành từ nhiều năm, phương thức nuôi tương đối phù hợp với đối tượng sản xuất. Chủ các cơ sở đa số là nghệ nhân, có tay nghề, kinh nghiệm, thành thạo trong việc sinh sản và ương ni, kỹ năng chăm sóc tốt, kiểm sốt tốt lượng thức ăn cung cấp cho cá nuôi.

Kênh phân phối: Đã hình thành kênh phân phối cung cầu sản xuất, kinh doanh cá cảnh. Cơ sở sản xuất cung cấp cá cảnh cho các cơ sở thu gom, cơ sở kinh doanh bán sỉ, các tỉnh và xuất khẩu. Ngoài việc thu mua trực tiếp cá cảnh từ nhà sản xuất, các cửa hàng bán sỉ còn thu mua cá qua trung gian và nhập khẩu, sau đó phân phối lại cho các tỉnh, các cửa hàng bán lẻ tại Thành phố. Cửa hàng bán lẻ thu mua cá chủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động sản xuất cá cảnh trong nền nông nghiệp đô thị thành phố hồ chí minh (Trang 62)