Hoạt động sản xuất cá cảnh ở Thái Lan đã được phát triển trong nhiều năm trở gần đây. Ngoài những con cá cảnh truyền thống, các nhà nghiên cứu đã lựa chọn và lai tạo nhiều loại giống cá cảnh khác nhau làm tăng giá trị sản xuất của cá cảnh.
Thái Lan có khí hậu, đất đai, tài nguyên nước và nhân lực thích hợp cho việc phát triển sản xuất cá cảnh. Chính phủ hỗ trợ các doanh nghiệp bằng cách thiết lập các dự án nghiên cứu về phát triển cá cảnh nhằm mục đích mở rộng giá trị xuất
khẩu.
Qua nhiều năm nghiên cứu khoa học, kỹ thuật nuôi cá cảnh đã được phát triển bằng chứng là sự sinh sản thành công hàng loạt của nhiều loài cá cảnh như Cá Dĩa cá Heo Phi châu và cá thiên thần,…Các loại cá nước ngọt được bán trên thị trường
ở Thái Lan có hơn 300 lồi, trong đó 200 lồi có nguồn gốc từ Thái Lan.
9
www.fisheries.go.th, Introduction
Thái Lan được xem một trong những nước xuất khẩu cá cảnh lớn của thế giới. Hàng năm Thái Lan xuất khẩu sang hơn 50 quốc gia trên toàn thế giới, kim ngạch xuất khẩu mang lại hơn 20 triệu USD mỗi năm. Thị trường cá cảnh chính của Thái Lan bao gồm: Mỹ, Đức, Anh, Singapore, Nhật Bản và Hong Kong.
Chỉ có các lồi cá nước ngọt được ni cho mục đích thương mại, một số lồi cá biển được ni thành cơng trong phịng thí nghiệm. Kích thước của các trại ni cá phụ thuộc vào lồi cá, nhưng chủ yếu là nhỏ. Tỉnh Rachaburi nổi tiếng ni các lồi cá sông, cá bảy màu và cá vàng; Bangkok là trung tâm của Cá Dĩa.
Thái Lan hiện có hơn ba trăm loài cá cảnh nước ngọt, bao gồm cá bản địa và ngoại lai. Các nhóm cá chính xuất khẩu sang thị trường nước ngoài là cá Xiêm, cá vàng, cá mập đuôi đỏ, cá mập bala, cá da trơn, rasbora, loach, danio, Swordtail, cá thiên thần, cá bảy màu, platy, molly, tetra, gourami, koi , dĩa và cichlids khác. Đối với cá cảnh biển, có hơn một trăm loài bản địa, chủ yếu là đánh bắt từ biển tại
Phuket và tỉnh Rayong; nhiều cá biển được nhập khẩu từ Việt Nam, Indonesia, Mỹ. và Úc.
Các kênh phân phối và tiếp thị cho cá cảnh và các cơ sở sản xuất cá cảnh ở Thái Lan khá phát triển. Các nhà bán bn đóng một vai trò quan trọng trong việc kết nối đến các nhà sản xuất, người nuôi và người tiêu dùng. Các nhà bán bn,
cũng có thể nhập khẩu, mua cá từ các trang trại trong khu vực của họ. Nhà bán buôn cung cấp cá cho xuất khẩu và cho các nhà bán lẻ ở địa phương. Nhà bán lẻ bán cá trực tiếp cho người chơi cá cảnh, đồng thời các nhà sản xuất hoặc người ni cũng có thể xuất khẩu cá trực tiếp. Hiện nay, để đảm bảo một nguồn cá cảnh cung cấp ổn
định, nhà xuất khẩu cũng đã chuyển sang canh tác để đảm bảo một nguồn cung cấp ổn định cho cơ sở.
Cơ sở sản xuất và cơ sở kinh doanh cá cảnh ở Thái Lan đang được nhà nước hỗ trợ để tăng giá trị xuất khẩu. Viện Cá cảnh là đơn vị hỗ trợ cho ngành công
nghiệp này bằng cách chuyển giao công nghệ mới cho nông dân thông qua đào tạo và dịch vụ kỹ thuật. Viện là nơi để cập nhật thông tin và phổ biến cho nông dân, nhà xuất khẩu và những thành phần khác tham gia vào lĩnh vực này. Hiện nay Viện Cá
cảnh còn thực hiện việc thu thập các mẫu cá, nước và kiểm nghiệm tìm ra các tác nhân gây bệnh, đồng thời chứng nhận cơ sở an tồn dịch bệnh để các các sở có đủ
điều kiện xuất khẩu cá cảnh.
2.4.2. Sản xuất cá cảnh ở Sigapore10
Singapore là một thành phố-nhà nước với sự khan hiếm quỹ đất cho nơng
nghiệp. Với vị trí chiến lược tại trung tâm của khu vực Đông Nam Á, mạng lưới kết nối viễn thông tốt, nhiệt độ cao và lượng mưa cả năm, khí hậu Singapore là nơi lý tưởng cho nghề nuôi cá nhiệt đới. Ngành công nghiệp cá cảnh ở Singapore bao gồm hai các lĩnh vực chính - thương mại và cơng nghiệp xuất khẩu.
Singapore phát triển tốt hệ thống phân phối cho cá cảnh, bao gồm nông dân, bán buôn và xuất khẩu. Nơng dân chun ni các lồi phổ biến. Cá cảnh hoặc là bán trực tiếp cho xuất khẩu hoặc bán buôn. Nhà bán buôn mua cá với số lượng lớn từ trang trại địa phương hoặc các trang trại trong khu vực, sau đó tiến hành kiểm tra
điều kiện, đóng gói và phân phối cho các nhà xuất khẩu. Nhà xuất khẩu, lần lượt
bán cá của họ cho người mua ở nước ngoài.
Singapore là nước xuất khẩu hàng đầu thế giới về cá cảnh. Trong giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2000, sản lượng xuất khẩu cá cảnh của Singapore chiếm từ 24%
đến 26% của thế giới. Năm 2003, Singapore xuất khẩu cá cảnh sang 71 nước với giá
trị mang lại là 43 triệu USD, và nhập khẩu với giá trị 19 triệu USD từ 25 quốc gia. Tại Singapore sản lượng xuất khẩu cá cảnh chiếm 44% trong tổng sản lượng cá cảnh sản xuất. Trong năm 2002, đã có 64 trang trại ni cá cảnh với diện tích là 133hecta và được quản lý bởi cơ quan quản lý thực phẩm nông nghiệp và thú y (AVA). Người nông dân sản xuất giống cá cảnh nước ngọt với khoảng 400 loài. Singapore là nước đầu tiên trên thế giới có được sự chấp thuận của Cơng ước Quốc tế về bn bán các lồi động vật, thực vật hoang dã (CITES) để thương mại. Ngành
10 http://www.ava.gov.sg/AVA (2010), Sản xuất cá cảnh ở Singapore [http://www.ava.gov.sg/AVA/Templates/AVA-
GenericContentTemplate.aspx?NRMODE=Published&NRNODEGUID={F68F466247FC-49AD-A096 D444161D0C7B}&NRORIGINALURL=%2fAgricultureFisheriesSector%2fFarmingInSingapore%2fAquac ulture%2f&NRCACHEHINT=Guest#top]
công nghiệp cá cảnh ở Singapore hiện đang chiếm vị trí quan trọng trong việc kinh doanh xuất khẩu cá cảnh toàn cầu, bên cạnh đó, Singapore phải đối mặt nhiều thách thức, để đảm bảo giữ được vị thế của mình, Singapore sẽ phải giải quyết được
những thách thức đó.
2.4.3. Sản xuất cá cảnh ở Malaysia11
Theo Kaix (2006), Thương mại cá cảnh của Malaysia bắt đầu vào những năm 1950 với việc kinh doanh cá cảnh đánh bắt từ tự nhiên sang Singapore. Ngày nay, thương mại cá cảnh được xem là một trong những ngành nông nghiệp phát triển
nhanh nhất trong cả nước.Từ 18 trang trại nuôi cá trong những năm 1980, con số này đã tăng lên hơn 500 trong những năm gần đây. Năm 2004, Malaysia sản xuất
456 triệu con cá cảnh, trị giá khoảng 28 triệu USD, Malaysia là nhà sản xuất lớn thứ ba của cá cảnh trên thế giới.
Theo số liệu được cung cấp bởi Sở Thủy sản Malaysia, Malaysia sản xuất hơn 250 loại cá, bao gồm cả các loài bản địa và loài khác từ khắp nơi trên thế giới.
Trong năm 2004, Malaysia sản xuất 456 triệu con cá cảnh trong đó 95% được xuất khẩu. Hiện nay, phần lớn xuất khẩu của Malaysia đang hướng đến Singapore, sau đến là Nhật Bản (chiếm 26%) và 21% là Hồng Kông, Mỹ, Anh và Ý.
Hầu hết các nguồn cung cấp cho ngành công nghiệp cá cảnh chủ yếu từ sản xuất địa phương, Malaysia cũng nhập khẩu cá cảnh để đáp ứng nhu cầu trong nước. Indonesia là nước cung cấp cá cảnh hàng đầu cho Malaysia, tiếp theo là Đài Loan.
Thị trường trong nước cho ngành công nghiệp này cũng khá phát triển, với 5% các loài cá sản xuất được tiêu thụ tại địa phương, giá trị ước tính 1,5 triệu USD.
Cá Cyprinids, danios, cá vàng, rasboras và koi là những giống cá cảnh hàng
đầu được sản xuất tại Malaysia. Năm 2004, đã sản xuất 114 triệu con, chiếm 25%
sản lượng sản xuất cá cảnh của cả nước. Malaysia mong muốn trở thành một trung tâm sản xuất cá cảnh của khu vực và do đó cá cảnh đã được xác định ưu tiên phát
triển, với các biện pháp đang được thực hiện để mở rộng sản xuất, dự kiến năm
2010, sản lượng đạt 800 triệu con với giá trị ước tính 40 triệu USD.
Ba khu vực sản xuất cá cảnh ở Malaysia đã được xác định, mỗi khu vực
chuyên về các loài cá nhất định. Khu vực Penang và Kedah, tập trung vào nuôi Cá Dĩa; khu vực các tỉnh miền bắc của Perak và Selangor, tập trung vào cá vàng và cá koi; khu vực Johor ở phía nam, tập trung vào các loài cá rồng và các loài khác.
Malaysia cũng có một mạng lưới Trạm Kiểm dịch thực vật và Trung tâm Y tế cá tại các khu vực sản xuất cá cảnh cả nước. Điều này cho phép kiểm soát được
những tác nhân gây bệnh cho sản xuất cá cảnh. Sân bay quốc tế Kuala Lumpur có các phương tiện hiện đại, bố trí địa điểm thích hợp để xử lý các lơ hàng khi phát
hiện các vấn đề dịch bệnh nhằm mục tiêu đảm bảo rằng cá đến nơi an toàn tại các
điểm đến.
Đối với việc xuất khẩu cá sống, các nhà chức trách cũng đảm bảo rằng tất cả các lơ hàng xuất khẩu có các tài liệu phù hợp, giấy chứng nhận sức khỏe và cấp giấy cho các loài được liệt kê theo các Phụ lục của Công ước CITES.
Dự kiến trong những năm năm tới (giai đoạn 2010-2015), Malaysia hướng tới mục tiêu 800 triệu con cá mỗi năm, các cơ quan quản lý nhà nước đang triển khai những chính sách hỗ trợ cho ngành cơng nghiệp cá cảnh để có thể đạt được mục
Khác (26,5%) Malaysia (6,3%) Cộng hịa Séc (5,6%) Mỹ (4,6%) Nhật (4,6%) Indonesia (7,1%) Trung Quốc (7,1%) Sri Lanka (4,2%) Singapores (23,9%) Israel (3%) Philipines (3,7%)
Hình 2.4.1. Những quốc gia xuất khẩu cá cảnh trên thế giới
Nguồn: World trade (2000). Tổng cộng: 182,13 triệu đơ Mỹ
Thái Lan (2,18% Nhật (7,49%) Singapore (38,52%) Khác (0,33%) Đài Loan (1,91%) Sri Lanka (6,83%) Philippines (5,96%) China (15,21%) Indonesia (11,37%) Malaysia (10,2%)
Hình 2.4.2. Những quốc gia xuất khẩu cá cảnh khu vực Châu Á
2.5. Tổng quan các nghiên cứu trong nước
2.5.1. Báo cáo kết quả điều tra và đề xuất các giải pháp phát triển nghề sản xuất, kinh doanh cá cảnh thành phố phù hợp với tốc độ phát triển của đô thị xuất, kinh doanh cá cảnh thành phố phù hợp với tốc độ phát triển của đô thị (Chi cục Quản lý Chất lượng và Bảo vệ Nguồn lợi thủy sản TP.HCM, 2008)
Năm 2008, Chi cục Quản lý chất lượng và Bảo vệ Nguồn lợi thủy sản đã tiến hành khảo sát 287 cơ sở sản xuất cá cảnh và 276 cơ sở kinh doanh cá cảnh trên địa bàn thành phố; sử dụng phương pháp quan sát trực tiếp và phỏng vấn để thu thập dữ liệu nghiên cứu. Kết quả tính tốn của Chi cục về hiệu quả sản xuất và kinh doanh cá cảnh:
- Cơ sở sản xuất: vốn cố định bình quân: 341 triệu đồng/cơ sở, vốn lưu động là 287 triệu đồng/cơ sở, doanh thu đạt 820 triệu đồng/năm và lợi nhuận thu được là
494 triệu đồng/năm. - Cơ sở kinh doanh:
+ Cửa hàng bán sĩ: tổng vốn đầu tư là 739,6 triệu đồng/năm, doanh thu đạt
2.054,7 triệu đồng/năm và lợi nhuận mang lại là 1.315,08 triệu đồng/năm.
+ Cửa hàng bán lẻ: tổng vốn đầu tư là 403,25 triệu đồng/năm, doanh thu đạt 538,89 triệu đồng/năm và lợi nhuận mang lại là 135,63 triệu đồng/năm.
2.5.2. Đề tài nghiên cứu hiện trạng kinh doanh và ni giải trí cá cảnh nước
ngọt tại TP.HCM (Nguyễn Văn Chinh, Quách Trần Bảo Long, Nguyễn Minh
Đức - Bộ môn Quản lý và Phát triển nghề cá, Đại học Nông lâm TP.HCM,
2010)
Qua việc phỏng vấn trực tiếp 240 người nuôi và 40 cửa hàng kinh doanh cá cảnh bằng bảng câu hỏi soạn sẵn, đề tài phân tích những thông tin về hiện trạng
kinh doanh và hoạt động nuôi cá cảnh trên địa bàn TP.HCM. Tác giả cũng đã thống kê được nhóm cá giống được sản xuất trong nước chiếm số lượng loài nhiều nhất trong khoảng 75 loài cá cảnh nước ngọt đang được mua bán trên thị trường. Ngoài kinh doanh cá cảnh các cửa hàng cũng đã đa dạng mặt hàng kinh doanh như hồ
nuôi, giá đỡ, thức ăn, cây thủy sinh, phụ kiện, thuốc và hóa chất,…Đặc biệt các cửa hàng kinh doanh cá cảnh cũng cung cấp cho khách hàng nhiều dịch vụ như tư vấn
kỹ thuật nuôi, chăm sóc cá, dịch vụ thiết kế, trang trí, lắp đặt và bảo dưỡng hồ nuôi.
Đề tài cũng đã chỉ ra chi phí mua cá chiếm tỷ lệ thấp trong tổng chi phí đầu tư ban đầu, đa số người chơi cá cảnh tự thiết kế bể nuôi và thường ni cá trong bể kính đặt trên giá đỡ. Hình thức ni đơn chiếm nhiều nhất, người ni sử dụng cả thức ăn tự nhiên và thức ăn công nghiệp, thời gian chăm sóc cá trung bình trong ngày
thường không quá một giờ.
2.5.3. Đề tài nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí đầu tư nuôi cá cảnh nước ngọt tại TP.HCM (Tô Thị Kim Hồng, Nguyễn Minh Đức, Trần Thị nước ngọt tại TP.HCM (Tô Thị Kim Hồng, Nguyễn Minh Đức, Trần Thị Phượng - Khoa Kinh tế, Đại học Mở TP.HCM, 2009)
Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính trong kinh tế lượng, dữ liệu sơ cấp thu thập từ tháng 4/2009 đến tháng 12/2009 và xây dựng được 5 mơ
hình về sự sẵn lịng đầu tư cho việc nuôi cá cảnh nước ngọt trên địa bàn thành phố. Các chi phí bao gồm: chi phí đầu tư cho việc ni cá, chi phí mua bể cá và giá đỡ, chi phí mua cá, chi phí trang thiết bị. Kết quả mơ hình hồi quy chỉ ra tổng chi phí ni cá cảnh phụ thuộc rất lớn và chi phí mua thiết bị, kế tiếp là chi phí cho việc trang trí thẩm mỹ, chi phí mua cá và sau cùng là chi phí mua bể ni; người ni cá cảnh có kinh nghiệm được dự đốn sẽ sẵn lịng chi trả nhiều hơn cho chi phí mua
cá, mua bể và trang thiết bị.
2.5.4. Đề tài nghiên cứu nhu cầu và vai trò cá cảnh nước ngọt đối với người dân TP.HCM (Diệp Thị Quế Ngân, Nguyễn Minh Đức - Bộ môn Quản lý và Phát TP.HCM (Diệp Thị Quế Ngân, Nguyễn Minh Đức - Bộ môn Quản lý và Phát triển nghề cá, Đại học Nông lâm TP.HCM, 2010)
Đề tài nghiên cứu thơng qua hình thức phỏng vấn ngẫu nhiên 80 người ni
cá cảnh giải trí và 100 người chưa ni cá cảnh với bảng câu hỏi soạn sẵn. Bằng phương pháp thống kê mô tả kết hợp sủ dụng phần mềm MS Excel, SPSS tác giả đã phân tích nhu cầu và vai trò cá cảnh nước ngọt đối với người dân trên địa bàn
TP.HCM. Kết quả nghiên cứu đối với 80 người đang nuôi cá cảnh đã chỉ ra rằng cá cảnh có vai trị giảm stress (83,8% người đồng ý), giúp cuộc sống vui vẻ hơn
(76,2% người đồng ý), giúp thiết kế không gian nhà trở nên đẹp hơn (73,8%), giúp công việc làm ăn thuận lợi hơn (32,5%). Tuy nhiên tỷ lệ người đồng ý với việc
mang lại may mắn, thịnh vượng cho gia đình lại khá ít (chỉ có 31,2% người đồng ý),
đa số người ni cá cảnh hài lịng với việc ni cá cảnh của họ (67,5%).
Có đến 81 người thích ni cá cảnh trong tổng số 100 người chưa nuôi được
phỏng vấn. Lý do khiến họ chưa nuôi là do không nắm kỹ thuật nuôi (chiếm 29%), khơng có thời gian chăm sóc (26%), do nhà nhỏ, khơng có khơng gian để ni (chiếm 25%). Đề tài cũng chỉ ra nếu như tiến hành nuôi cá cảnh thì có đến 31,8% người chưa ni chọn cá dễ nuôi để bắt đầu nuôi, 24,4% chọn cá đẹp, 23,7% chọn cá theo sở thích, ngược lại chỉ có 13,6% người chưa nuôi chọn những loại cá rẻ tiền và có đến 2,6% chọn cá theo tiêu chuẩn đẹp, độc đáo và mắc tiền. Nghiên cứu cũng
đã xây dựng được đường cầu của những người chưa nuôi đối với việc đầu tư cho
thú vui, thưởng ngoạn cá cảnh và để duy trì thú vui này lâu dài.
Một vài nhận định từ kết quả nghiên cứu nói trên
Nơng nghiệp ở các vùng đơ thị theo hướng sinh thái đang trở thành xu hướng phát triển phổ biến của nông nghiệp ở các đô thị trên thế giới hiện nay. Để phát triển nông nghiệp đơ thị, Chính phủ các nước đã ban hành các chính sách về tài chính, tín dụng, khuyến nơng, xây dựng cơ sở hạ tầng, giải quyết ô nhiễm… thúc đẩy các vùng sản xuất nông nghiệp truyền thống và các vùng vệ tinh. Do vậy, có sự khác biệt lớn về trình độ phát triển của lực lượng sản xuất so với TP.HCM, mà trước hết