Tăng trưởng kinh tế khu vực Đơn gÁ –Thái Bình Dương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 29 - 42)

Nền kinh tế 2008 2009 2010 2011 Nhật Bản -2.9 -4.3 1.0 1.8f Trung Quốc 9.6 9.2 10.3 8.0f Hàn Quốc 2.2 0.2 6.1 4.5f Hồng Kơng 2.5 -2.7 6.8 7.3f Singapore 1.5 -2.0 14.7 6.0f Indonesia 6.1 7.5 8.75 9.2f Malaysia 4.6 -1.7 7.2 7.0f Philippines 4.4 3.5 7.0 8.0f Thái Lan 2.5 -2.3 7.8 7.0f Việt Nam 6.2 5.32 6.78 6.5f

1.2.5.3 Mơi trường văn hĩa xã hội

Theo kết quả sơ bộ của cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, dân số cả nước tại thời điểm 0 giờ ngày 01 tháng 4 năm 2009 là 85,789 triệu người. Tốc độ tăng dân số bình quân thời kỳ 1999-2009 là 1,2%. Cũng theo kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, dân số trong độ tuổi lao động cả nước là 55 triệu người, trong đĩ 45,2 triệu người thuộc lực lượng lao động trong độ tuổi, chiếm 82,2% tổng dân số trong độ tuổi lao động. Số lao động trong độ tuổi đang làm việc là 43,9 triệu người, chiếm 51,1% tổng dân số, bao gồm: lao động khu vực thành thị gần 12 triệu người, chiếm 27% tổng lao động trong độ tuổi đang làm việc; lao động khu vực nơng thơn 31,9 triệu người, chiếm 73%. Tỷ lệ lao động cĩ trình độ học vấn trung học cơ sở trở lên là 56,7% so với tổng số lao động trong độ tưổi, trong đĩ tỷ lệ lao động cĩ trình độ trung học phổ thơng trở lên là 27,8%. Lực lượng lao động trong độ tuổi cĩ trình độ đại học trở lên chiếm 5,3% tổng lực lượng lao động trong độ tuổi, trong đĩ thành thị 14,4%; nơng thơn 1,8%; nam 5,6%; nữ 5%.

Bảng 1.2 Tỷ lệ dân số theo độ tuổi (%)

Tỷ lệ dân số theo độ tuổi (%)

Độ tuổi Năm 1999 Năm 2004 Năm 2007 Năm 2012 Dưới 18 47.3 39.6 25 31 Từ 19 đến 24 9 10 8.69 10 Từ 25 đến 34 16.4 16.4 15.37 20 Từ 35 đến 55 19.8 23 26.84 30 Trên 55 11.1 11 12.88 9

Nguồn: Trích số liệu từ cuộc điều tra dân số 01/04/1999 và

VN cĩ cơ cấu dân số trẻ, số người trong độ tuổi lao động ngày càng tăng. Dự đốn năm 2020, dân số VN sẽ vượt qua Nhật Bản đứng thứ tư châu Á chỉ sau Trung Quốc, Ấn Độ và Indonesia. Nền kinh tế tiêu thụ sẽ trở thành một yếu tố lớn trong tổng quan kinh tế. Sự phát triển dân số và sự di dân vào đơ thị sẽ đưa nền kinh tế tiêu dùng tại Việt Nam đạt đến những tầm cao mới. Dự báo rằng sẽ xuất hiện một tầng lớp mới cĩ thu nhập cao ở Việt Nam vào năm 2016, chiếm ít nhất 10% trong tổng số dân. Tầng lớp này sẽ là lực lượng thúc đẩy sự tăng trưởng các mặt hàng xa xỉ phẩm, từ xe hơi BMW đến các ngơi nhà được thiết kế độc đáo và những chiếc đồng hồ sang trọng. Thu nhập bình quân đầu người của VN tăng từ mức 423 USD năm 2001 lên 722 USD năm 2006, 835 USD năm 2007, đạt 1.000 USD vào năm 2008 và 1.100 USD vào năm 2009, và cuối năm 2010 khoảng 1.160 USD

Trình độ dân trí ngày một nâng cao giúp người dân VN cĩ hiểu biết tốt hơn về vai trị và hoạt động ngân hàng, làm tăng khả năng đĩn nhận sản phẩm dịch vụ mới của NH đồng thời nhu cầu về dịch vụ ngân hàng của người dân cũng ngày càng phức tạp hơn. Mỗi năm cả nước cĩ hàng triệu sinh viên đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp, hàng chục ngàn du học sinh...sẽ là thị trường tiềm năng để các NHTM phát triển dịch vụ bán lẻ. Theo Báo cáo phát triển con người năm 2010 của Liên Hiệp Quốc: VN hiện cĩ chỉ số phát triển con người HDI là 0,733 - hạng trung bình, tăng 4 bậc từ vị trí 113 lên vị trí 105 trong tổng số 177 nước và đặc biệt từ năm 1990 đến nay, chỉ số phát triển con người của Việt Nam liên tục tăng. Nền kinh tế VN cĩ tốc độ tăng trưởng cao liên tục trong nhiều năm liền (trong 5 năm gần đây luơn đạt 7-8%) khơng chỉ giúp thu hút vốn đầu tư nước ngồi cả trực tiếp lẫn gián tiếp mà cịn cải thiện mức sống người dân. Sự phát triển của đời sống kinh tế xã hội và thu nhập gia tăng cũng dẫn đến những thay đổi trong thĩi quen tiêu dùng của người dân. Một trong những thay đổi đáng chú ý là tỉ lệ tiêu dùng của nguời dân dành cho hoạt động vui chơi giải trí đặc biệt là du lịch cĩ xu hướng tăng lên. Chất lượng cuộc sống của người dân khơng ngừng được cải thiện, người tiêu dùng khĩ tính hơn và cĩ nhu cầu cho cuộc sống cao hơn, đặc biệt là nhu cầu bức xúc về nhà ở, và họ sẵn sàng vay để sắm sửa nghĩa là họ đã cĩ tâm lý thống hơn trong việc

“xài trước, trả sau”. Do đĩ, dịch vụ cho vay tiêu dùng sẽ tiếp tục tăng trưởng trong những năm tới, nhất là cho vay trung - dài hạn. Bên cạnh đĩ, lượng khách quốc tế đến VN khơng ngừng gia tăng, trong đĩ cĩ một phần khơng nhỏ khách tạm trú dài hạn vào làm việc ở VN. Đây cũng là một thị trường tiềm năng để phát triển các hoạt động NHBL, đặc biệt là các sản phẩm thẻ, tài khoản thanh tốn nhưng đồng thời cũng đặt ra những thách thức lớn về việc phát triển và hồn thiện sản phẩm – dịch vụ cũng như mạng lưới phân phối cho các NHTM VN.

1.2.5.4 Mơi trường cơng nghệ

Theo Hội Tin học Việt Nam, Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) cơng bố báo cáo xếp hạng chỉ số sẵn sàng kết nối toàn cầu năm 2009-2010 trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin - truyền thơng. Theo đĩ, Việt Nam đứng thứ 54 trong số 133 quốc gia, tăng 16 bậc so với báo cáo năm 2009 (70) và 19 bậc so với báo cáo cơng bố năm 2008 (73). Với kết quả này, Việt Nam lần đầu nằm trong trong tốp giữa của bảng xếp hạng chỉ số sẵn sàng kết nối toàn cầu, vượt trên khá nhiều quốc gia cĩ nền kinh tế phát triển cao hơn. Trong khu vực Đơng Nam Á, Việt Nam chỉ đứng sau 3 quốc gia về chỉ số này là Singapore, Malaysia (27) và Thái Lan (47) và xếp trên khá xa so với Inđơnêxia (67), Philippine (85) và Campuchia (117). WEF xây dựng chỉ số sẵn sàng kết nối CNTT-TT dựa trên 68 tiêu chí, tập trung đánh giá 9 trụ cột chính: mơi trường thị trường, mơi trường chính trị, mơi trường cơ sở hạ tầng, sự sẵn sàng của người dân và doanh nghiệp…

Bên cạnh đĩ, Việt Nam hiện cũng là nước sử dụng internet nhiều thứ 20 trên thế giới, nếu xét riêng châu Á thì Việt Nam đứng hàng thứ 7. Đây là con số thống kê mà Internet World Stats đã cơng bố. Hơn ¼ dân số Việt Nam sử dụng internet gần ½ số hộ gia đình cĩ điện thoại cố định, trung bình mỗi người dân cĩ hơn một điện thoại di động.

Cơng nghệ ngân hàng được xem như xu hướng phát triển trong hoạt động hệ thống ngân hàng thời gian qua. Các giải pháp cơng nghệ được lựa chọn cơ bản phù hợp, đã gĩp phần quan trọng thúc đẩy các TCTD nâng cao năng lực cạnh tranh thơng qua việc đa dạng hĩa sản phẩm dịch vụ chiếm lĩnh thị phần bằng các thiết bị

giao dịch tự động; đẩy nhanh tốc độ thanh tốn, tăng vịng quay tiền tệ, qua đĩ mà gĩp phần nâng cao hiệu quả đồng vốn xã hội; nâng cao năng lực quản lý điều hành của ngân hàng Nhà nước. Tuy nhiên, sự phát triển của hệ thống ngân hàng nĩi chung và cơng nghệ ngân hàng nĩi riêng cịn chưa theo kịp các nhu cầu phát triển và yêu cầu hội nhập của nền kinh tế. Triển vọng phát triển của hệ thống ngân hàng đến năm 2020 là đảm bảo sự phát triển ổn định của khu vực tài chính, phát triển theo chiều sâu, nâng cao vị thế, vai trị và tầm ảnh hưởng của khu vực tài chính trong nền kinh tế quốc dân, hệ thống tài chính của khu vực và thế giới nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu của nền kinh tế xã hội về các sản phẩm và dịch vụ tài chính. Cơng nghệ ngân hàng sẽ cịn phát triển mạnh mẽ hơn nữa trong thập kỷ tới và sẽ là những đột phá mới cho triển vọng của sự phát triển của hệ thống ngân hàng đến năm 2020. Với những cơ hội to lớn mà nĩ đem lại trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng, vị trí và tầm quan trọng của cơng nghệ ngân hàng sẽ trở thành tâm điểm của các nhà hoạt động chiến lược, hoạt định chính sách phát triển ngân hàng ở cả tầm vĩ mơ lẫn vi mơ. Với vai trị quản lý nhà nước của mình, NHNN vẫn sẽ giữ vị trí then chốt trong việc thúc đẩy sự phát triển của cơng nghệ ngân hàng nhằm đạt tới mục tiêu chiến lược phát triển Ngành trong vịng 10 năm tới. Bằng chứng rõ nét là mạng lưới ATM mang thương hiệu của ngân hàng hiện diện khắp mọi nơi. Từ chổ chỉ cĩ 2 ATM năm 1999, tới cuối năm 2006, toàn thị trường cĩ khoảng gần 2.500ATM và đã lên tới 9.500ATM năm 2009. Cùng với xu hướng đĩ là số lượng POS gia tăng đáng kể từ 12.000 năm 2006 lên 33.562 thiết bị vào cuối năm 2009; các ngân hàng thương mại cĩ xu hướng hợp tác và chia sẻ cơ sở hạ tầng kỹ thuật cơng nghệ, liên minh cùng phát triển hạ tầng cơng nghệ.

1.2.6 Xu thế phát triển của ngân hàng bán lẻ tại Việt Nam

Tuy kinh tế toàn cầu đang khủng hoảng nhưng đánh giá chung của các diễn giả tham gia hội thảo là ngành ngân hàng Việt Nam bị ảnh hưởng khơng nhiều. Thay vào đĩ, nguy cơ các ngân hàng trong nước bị cạnh tranh ngay trên sân nhà rất lớn bởi đây sẽ là lĩnh vực được mở cửa dần theo cam kết gia nhập WTO. Tính đến nay, đã cĩ 5 ngân hàng 100% vốn nước ngồi được cấp phép thành lập tại Việt

Nam. Theo điều tra của Chương Trình Phát Triển Liên Hiệp Quốc, 45% khách hàng (bao gồm doanh nghiệp và cá nhân) muốn chuyển sang vay vốn ngân hàng nước ngồi; 50% chọn ngân hàng nước ngồi để gửi tiền. Một trong các lý do được đưa ra là sự nghi ngại của khách hàng về năng lực của các ngân hàng nội.

Các ngân hàng trong nước phải nhanh chĩng nâng cao năng lực cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường. Với tiềm lực về hạ tầng cơng nghệ, trình độ quản lý, các ngân hàng nước ngồi đang nhắm đến thị trường là các doanh nghiệp nhỏ, cá nhân thu nhập cao bởi đây là một thị trường đầy tiềm năng. Theo thống kê của Ngân Hàng Nhà Nước, hiện Việt Nam cĩ khoảng 15 triệu tài khoản/thẻ giao dịch. Đây là con số rất nhỏ so với một thị trường 86 triệu dân. Chính vì thế, các ngân hàng nước ngoài như ANZ, HSBC, Standard Chartered… đang tập trung vào việc phát triển các dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Việt Nam. Ơng Đinh Quang Nương, ngân hàng Đơng Á cho biết, chỉ riêng lĩnh vực bán lẻ của các ngân hàng trên thế giới đã cĩ hàng nghìn sản phẩm/dịch vụ. Hiện các ngân hàng Việt Nam mới chỉ đáp ứng được một phần rất nhỏ, khoảng 200 sản phẩm, dịch vụ. Việc cung cấp các dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngồi tiềm năng của thị trường cũng là nhu cầu tự thân của mỗi ngân hàng bởi ước tính chi phí cho mỗi giao dịch tại máy ATM chỉ bằng 1/8 giao dịch tại quầy, qua Interner bằng 1/12 giao dịch tại quầy.

1.3 Kinh nghiệm phát triển của dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại một số nước trên thế giới

Chiến lược phát triển dịch vụ của một ngân hàng Thái Lan.

- Ngân hàng Bangkok cĩ lợi thế được biết đến như là một trong số ngân hàng lớn nhất tại Thái Lan. Theo số liệu thống kê, cứ 6 người Thái thì cĩ 1 người mở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng Bangkok. Mặc dù ngân hàng này cĩ mạng lưới chi nhánh hoạt động rộng nhưng Ngân hàng Bangkok vẫn tiếp tục phát triển các chi nhánh nhỏ để hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng cá nhân trên khắp đất nước. Chi nhánh nhỏ của Ngân hàng Bangkok được mở tại siêu thị Lotus ở Ramintra, Bangkok và hơn 18 tháng sau đĩ, ngân hàng này đã mở thêm 36 chi

tuần để phục vụ các đối tượng khách hàng đến giao dịch. Kết quả của việc mở rộng mạng lưới và gia tăng thời gian phục vụ, các chi nhánh nhỏ đã mang lại thành cơng với doanh thu tăng gấp 7 lần và tăng thêm 60% khách hàng so với ban đầu.

- Với thành cơng phát triển mạng lưới, Ngân hàng Bangkok khơng dừng lại ở đĩ, họ tiếp tục khơi phục lại các chi nhánh ở các khu đơ thị lớn nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Ngồi ra, Ngân hàng Bangkok cũng mở thêm 32 trung

tâm kinh doanh mới. Các trung tâm kinh doanh mới và các chi nhánh phục vụ tiêu

dùng là một phần trong chiến lược của ngân hàng này nhằm tiếp cận khách hàng bằng các dịch vụ hấp dẫn cho mỗi mảng khách hàng chính (doanh nghiệp vừa và

nhỏ ở các vùng trọng điểm, khách hàng cá nhân ở đơ thị, các đối tượng học sinh, sinh viên).

- Ngân hàng Bangkok xây dựng trung tâm xử lý séc tiên tiến nhất ở Thái Lan, mở rộng các dịch vụ kinh doanh điện tử bằng cách đưa ra các dịch vụ tiền mặt

trực tiếp cho các chi nhánh ở cấp tỉnh và đơ thị chính. Đồng thời với triển khai dịch vụ séc, Ngân hàng Bangkok cũng đã triển khai trên quy mơ lớn về việc phát hành thẻ ghi nợ trên thị trường, kết quả ngân hàng này chiếm 22% thị phần thẻ ghi nợ nội địa.

- Để tiếp tục phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, dịch vụ khách hàng cũng được nâng cao khi Ngân hàng Bangkok cho ra đời trung tâm hoạt động ngân hàng

hiện đại thực hiện qua điện thoại, các dịch vụ ngân hàng khác nhằm cung cấp dịch vụ đầy đủ cho khách hàng trong suốt 24/24 giờ.

Chiến lược “xi măng và con chuột” của các NHTM Trung Quốc:

Sau khi Trung Quốc gia nhập WTO, nhiều chuyên gia tài chính ngân hàng tại Trung Quốc cho rằng e-banking sẽ là đầu cầu để các NHNNg tấn cơng vào thị trường tài chính ngân hàng trong nước. Để cĩ thể cạnh tranh với các NHNNg ngay trong dịch vụ này, các NHTM Trung Quốc đã áp dụng chiến lược “xi măng và con chuột” cho dịch vụ e-banking với đặc tính nhanh chĩng, linh hoạt như “con chuột” và khả năng bảo mật an toàn cao, vững chắc như “xi măng”. Nội dung của chiến lược này như sau:

Để dịch vụ e-banking cĩ được sự thơng minh, lanh lợi như “con chuột”, các NHTM lớn tại Trung Quốc đã liên tục nâng cấp hệ thống ngân hàng trực tuyến và

thực hiện nhiều chiến dịch quảng cáo lớn về sự tiện dụng của dịch vụ e-banking này. Ngồi ra, các NHTM Trung Quốc cịn tuyển dụng những nhân viên giỏi nhất, thành thạo nghiệp vụ nhất vào làm việc tại bộ phận e-banking.

Và để vững chắc như “xi măng”, các NHTM Trung Quốc phải áp dụng nhiều biện pháp để tăng tính an tồn và bảo mật cho dịch vụ này như: xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu hoàn tồn tự động để lưu giữ hồ sơ và phân tích các giao dịch của khách hàng; áp dụng biện pháp “lưu dấu vết” đối với các giao dịch e-banking để tăng cường việc kiểm tra nội bộ trong ngân hàng và đặc biệt chú trọng việc bảo mật thơng tin e-banking để giữ cho các thơng tin thiết yếu khơng bị rị rỉ và khơng bị truy cập trái phép, nhất là khi các giao dịch này hồn tồn được thực hiện qua Internet và được lưu trong cơ sở dữ liệu.

Cĩ thể dẫn chứng sự thành cơng của chiến lược này của các NHTM Trung Quốc qua kết quả đạt được tại Ngân hàng ICBC. ICBC đã nâng cấp hệ thống ngân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 29 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)