Mục tiêu và định hướng phát triển của Agribank đến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 80 - 83)

Chương 1 : Khái quát về dịch vụ ngân hàng bán lẻ

3.1. Mục tiêu và định hướng phát triển của Agribank đến

3.1.1 Mục tiêu chiến lược:

Agribank xác định kiên trì mục tiêu và định hướng phát triển theo hướng Tập đồn tài chính – ngân hàng mạnh, hiện đại cĩ uy tín trong nước, vươn tầm ảnh hưởng ra thị trường tài chính khu vực và thế giới. Agribank xác định mục tiêu chung là tiếp tục giữ vững, phát huy vai trị ngân hàng thương mại hàng đầu, trụ cột trong đầu tư vốn cho nền kinh tế đất nước và trở thành ngân hàng hiện đại cĩ tầm cỡ trong khu vực.

Giữ vững và phát huy là một Ngân hàng thương mại nhà nước cĩ vai trị chủ đạo, chủ lực trên thị trường tài chính, tiền tệ ở nơng thơn;

Tập trung toàn hệ thống và bằng mọi giải pháp để huy động tối đa nguồn vốn trong nước, nước ngoài nhằm chủ động về nguồn vốn đầu tư cho nơng ngiệp, nơng dân, nơng thơn.

Duy trì mức tăng trường tín dụng ở mức hợp lý; ưu tiên vốn đầu tư cho nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, trước hết là các hộ gia đình sản xuất nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp, các doanh nghiệp nhỏ và vừa nhằm đáp ứng được nhu cầu chuyển dịch cơ cấu đầu tư cho sản xuất nơng nghiệp, nơng thơn, tăng tỷ lệ dư nợ cho nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn đạt 70%/ tổng dư nợ.

Đổi mới và phát triển mạnh cơng nghệ ngân hàng theo hướng hiện đại hĩa, cung cấp thêm các sản phẩm tín dụng, tiện ích; nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ đủ sức cạnh tranh và hội nhập.

3.1.2 Mục tiêu tăng trưởng cụ thể năm 2011

 Nguồn vốn tăng từ 15% -17% so với năm 2010

 Dư nợ cho vay nền kinh tế (khơng bao gồm dư nợ ủy thác đầu tư): Tăng trưởng từ 11%-12% so với năm 2010. Tỷ lệ sử dụng vốn tối đa 85%

 Tỷ lệ cho vay nơng nghiệp, nơng thơn đạt 70%/ tổng dư nợ.

 Nợ xấu (bao gồm nhĩm 3+4+5): dưới 5%

 Tỷ lệ thu ngồi tín dụng tăng 15% so với năm 2010

 Lợi nhuận tăng 10% so với năm trước. đảm bảo thu nhập người lao động khơng thấp hơn năm trước.

 Hệ số an toàn vốn (CAR) theo chuẩn quốc tế hiện nay là 9% ( thơng tư 13) tương lai theo Basel III là 16%

3.1.3 Định hướng và phương thức thực hiện chiến lược;

Tập trung tổng kết cơng tác chung và tổng kết các chuyên đề đánh giá đúng mặt được, chưa được và đề ra cơng việc cụ thể phải làm theo hướng biến đổi chủ yếu về chất và theo thơng lệ quốc tế.

Nghiêm túc thực hiện các chủ trương của Thủ tướng chính phủ, Thống đốc NHNN về chính sách tiền tệ.

Đẩy mạnh cơng tác huy động vốn. Tăng cường hợp tác, kết nối thanh tốn với tổ chức, doanh nghiệp lớn; Tăng cường huy động vốn tại các đơ thị, thành phố để chuyển tải về nơng thơn, đảm bảo các yêu cầu vốn để phục vụ nơng nghiệp, nơng thơn, các dự án đã cam kết, bố trí thêm vốn để chuyển đổi sang cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp xuất khẩu (lương thực,cà phê, cá tra, cá basa…)

Tập trung giải quyết mất thanh khoản của một số cơng ty con để khơng làm ảnh hưởng đến hoạt động nĩi chung và thanh khoản của Agribank. Những việc làm chủ yếu gồm xây dựng và triển khai đề án tái cấu trúc, trình các cấp hỗ trợ các giải pháp tháo gỡ, trình liên bộ về tách việc giao đơn giá để đảm bảo thu nhập cho người lao động.

Tập trung quản lý tốt luồng vốn vào – ra tại từng chi nhánh và tồn hệ thống. Theo sát diễn biến của thị trường, cĩ giải pháp hữu hiệu đảm bảo giữa cân đối vốn và sử dụng vốn, đảm bảo khả năng thanh khoản và an tồn kho quỹ tại mọi thời điểm. Giảm nhanh hạn mức sử dụng vốn TSC tại khu vực thành phố để cĩ nguồn đầu tư cho khu vực nơng thơn như dự kiến.

Thực hiện đầu tư cĩ chọn lọc và trình tự ưu tiên, tập trung thu hồi nợ đến hạn và nợ xấu để quay vịng vốn đáp ứng cơ bản cho vay nơng nghiệp, nơng thơn và các chương trình trọng điểm của Chính phủ đảm bảo tăng trưởng tín dụng tồn hệ thống theo đúng chỉ đạo của NHNN.

Đổi mới cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, nâng cao chất lượng hoạt động và chấn chỉnh ngay các sai phạm sau thanh tra, kiểm tra. Khai thác, phân tích yếu tố kiểm tra trên hệ thống làm cơ sở để kiểm tra tại các chi nhánh.

Nâng cao chất lượng giải ngân các dự án ủy thác đầu tư, tổ chức đánh giá hiệu quả và khả năng thực hiện dự án trợ giúp kỹ thuật; tăng cường mối quan hệ với các bộ ngành, tổ chức tài trợ quốc tế để thu hút thêm và triển khai thực hiện các dự án ODA, các dự án phục vụ, sử dụng vốn dự án cĩ hiệu quả, tránh trùng lắp.

Tiếp tục phát triển cơng nghệ ngân hàng theo hướng hiện đại hĩa trên hệ thống IPCAS giai đoạn II để phát triển thêm nhiều sản phẩm dịch vụ mới cĩ chất lượng phù hợp với nhu cầu của thị trường, cung cấp thêm các tiện ích, nâng cao khả năng phục vụ khách hàng tốt hơn nhằm tăng nhanh nguồn thu ngồi tín dụng và vị thế cạnh tranh của Agribank.

Chú trọng phát triển hoạt động thanh tốn biên giới, dịch vụ chi trả kiều hối và kinh doanh ngoại tệ, đầu tư giấy tờ cĩ giá.

Khơng ngừng hồn thiện các quy trình nghiệp vụ theo mơ hình quản lý mới phù hợp với thơng lệ quốc tế của ngân hàng hiện đại. Đặc biệt, chú trọng xây dựng, đào tạo nguồn nhân lực mạnh về số lượng và chất lượng đáp ứng nhu cầu phát triển của Agribank trong giai đoạn mới, đưa thương hiệu, văn hĩa Agribank khơng ngừng lớn mạnh, cĩ tầm ảnh hưởng trong nước và vươn xa hơn trên thị trường khu vực và quốc tế, với phương châm vì sự thịnh vượng và phát triển bền vững của ngân hàng, khách hàng, đối tác và cộng đồng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)