Thị Histogram của phần dư đã chuẩn hóa

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị tại bệnh viện tâm thần TP HCM (Trang 89 - 137)

(Nguồn phân tích dữ liệu của tác giả- Phụ lục số 4)

Kết quả từ biểu đồ tần số Histogram của phần dư cho thấy, phân phối của phần dư xấp xỉ chuẩn (trung bình Mean lệch với 0 vì số quan sát khá lớn, độ lệch chuẩn Std. Dev = 0.976). Điều này có nghĩa là giả thuyết phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.

4.4 Bàn luận kết quả nghiên cứu

Kết quả sau khi nghiên cứu các nhân tố tác động đến vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần TPHCM cho ta thấy có 6 nhân tố đều tác động cùng chiều đến vấn đề nghiên cứu. ( bảng 4.16), cụ thể:

Thứ nhất, Nhu cầu thơng tin KTQT từ phía nhà quản lý: có tác động cùng

chiều đến vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần TP.HCM với hệ số Beta chuẩn hóa = 0.252. Điều này có nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi Nhu cầu thơng tin KTQT từ phía nhà quản lý tăng lên hoặc giảm xuống 1 đơn vị thì việc vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần TP.HCM sẽ tăng lên hoặc giảm xuống 0.252 đơn vị. Kết quả này là phù hợp với nghiên cứu của Malorzata Kucharczyk và Iwona Cies’lak (2014); Đào Khánh Trí (2015); PGS.TS. Trần Văn Tùng và Lê Đức Nhã (2019); Phạm Thị Phương Thảo và Ngô Ngọc Nguyên Thảo ( 2020). Tuy nhiên hiện nay, nhu cầu thông tin về KTQT từ phía nhà quản lý chưa thực sự rõ ràng. Hầu hết các nhà quản trị ra quyết định đều dựa trên kinh nghiệm và thói quen quản lý nên khó có thể đạt hiệu quả như mong muốn. Thực tế, nhà quản lý Bệnh viện rất cần thông tin để điều hành, kiểm soát hoạt động của bệnh viện. Bệnh viện với quy mô càng lớn thì nhu cầu thơng tin cho quản lý đó càng nhiều. Thách thức đặt ra là làm thế nào để nhà quản lý bệnh viện nắm bắt thông tin quản trị và đưa ra các quyết định tài chính tối ưu nhất? Thơng tin của kế tốn quản trị hữu ích đặc biệt quan trọng trong vận hành Bệnh viện, đồng thời phục vụ kiểm soát và đánh giá hiệu quả hoạt động của bệnh viện.

Thứ 2, Tổ chức bộ máy quản lý: có tác động cùng chiều đến vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần TP.HCM với hệ số Beta chuẩn hóa = 0.249. Điều này có nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi Tổ chức bộ máy

quản lý tăng lên hoặc giảm xuống 1 đơn vị thì việc vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần TP.HCM sẽ tăng lên hoặc giảm xuống 0.249 đơn vị. Kết quả phù hợp với nghiên cứu của Khaled Abed Hutaibat, (2005), Abdel-Kader và Luther, R.(2008), Lucas, Prowle and Lowth (2013); Malorzata Kucharczyk và Iwona Cies’lak (2014); Nguyễn Thị Bình (2018). ); PGS.TS. Trần Văn Tùng và Lê Đức Nhã (2019); Phạm Thị Phương Thảo và Ngô Ngọc Nguyên Thảo ( 2020).Thực tế, tổ chức bộ máy quản lý quyết định việc xây dựng mơ hình KTQT. Khi có sự phân cấp rõ ràng, khơng chồng chéo giữa các bộ phận sẽ tạo điều kiện cho các bộ phận phát huy năng lực chuyên môn, xử lý thông tin nhanh, rõ ràng, khoa học, phục vụ cho việc ra quyết định một cách hiệu quả nhất.

Thứ ba, Cơng nghệ thơng tin: có tác động cùng chiều đến vận dụng KTQT

tại Bệnh viện Tâm Thần TP.HCM với hệ số Beta chuẩn hóa = 0.225. Điều này có nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi Mức độ ứng dụng CNTT tăng lên hoặc giảm xuống 1 đơn vị thì việc vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần TP.HCM sẽ tăng lên hoặc giảm xuống 0.225 đơn vị, kết quả này là phù hợp với nghiên cứu của Malorzata Kucharczyk và Iwona Cies’lak (2014); Nguyễn Hải Hà (2016); Kamilah Ahmad (2017). Thực tế cho thấy để vận dụng thành công KTQT vào Bệnh viện đòi hỏi nhà quản lý cần lựa chọn phần mềm xử lý kế tốn có khả năng thích ứng với đặc thù của bệnh viện và sự thay đổi về yêu cầu quản lý của nhà nước. Khi cần thêm thông tin do yêu cầu của nhà quản trị hoặc cơ quan chủ quản thì KTQT có thể khai thác một số chức năng quản trị để cung cấp thông tin từ hệ thống này. Phần mềm kế toán phải được thiết kế đầy đủ các cơ sở để có thể kết xuất được các báo cáo quản trị cần thiết. Khi mua hoặc tự thiết kế phần mềm kế tốn phục vụ việc cung cấp thơng tin nội bộ, nhà quản trị phải đưa ra hai yêu cầu chính yếu là: thiết kế chương trình phải đảm bảo chức năng phân quyền và tính bí mật của thơng tin ở mỗi cấp phân quyền. Do vậy, mức độ ứng dụng CNTT là yếu tố cũng góp phần quan trọng trong việc vận dụng KTQT tại Bệnh viện.

Thứ tư, Nhận thức từ nhà quản lý : có tác động cùng chiều đến vận dụng

này có nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi Nhận thức của nhà quản lý tăng lên hoặc giảm xuống 1 đơn vị thì việc vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần TP.HCM sẽ tăng lên hoặc giảm xuống 0.217 đơn vị. Kết quả này cũng phù hợp với các nghiên cứu được tiến hành trước đây như Laitinen (2003); Abdel- Kader và Luther, R. (2008); Ahmad (2012); Trần Ngọc Hùng (2016); Phạm Thị Ánh Hồng (2017) ); PGS.TS. Trần Văn Tùng và Lê Đức Nhã (2019); Phạm Thị Phương Thảo và Ngô Ngọc Nguyên Thảo ( 2020) khi chỉ ra rằng có mối tương quan chặt chẽ giữa nhận thức (am hiểu) về KTQT và nhu cầu về KTQT của người quản lý trong các đơn vị, sự lựa chọn khác nhau về các kỹ thuật KTQTdo sự nhận thức (am hiểu) về KTQT của mỗi người chủ DN…

Thứ năm, Trình độ nhân viên kế tốn: có tác động cùng chiều đến vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần TP.HCM với hệ số Beta chuẩn hóa = 0.192. Điều này có nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi, khi Trình độ nhân viên kế toán tăng lên hoặc giảm xuống 1 đơn vị thì việc vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần TPHCM sẽ tăng lên hoặc giảm xuống 0.192 đơn vị. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu của Lucas, Prowle and Lowth (2013), Bùi Thị Nhàn (2015); Nguyễn Thị Bình (2018) ); PGS.TS. Trần Văn Tùng và Lê Đức Nhã (2019); Phạm Thị Phương Thảo và Ngô Ngọc Nguyên Thảo ( 2020).Trên thực tế, trình độ kiến thức và kỹ năng làm việc của nhân viên kế tốn có tác động khơng nhỏ đến chất lượng của hệ thống KTQT của đơn vị bởi lẽ để có thể vận hành được hệ thống KTQT cũng như cung cấp được các thơng tin hữu ít thì u cầu của đội ngũ nhân viên kế toán phải am hiểu sâu sắc về q trình tổ chức hoạt động bệnh viện, có khả năng sáng tạo, linh hoạt, có khả năng làm việc nhóm và phối hợp với các nhân viên ở các bộ phận chức năng khác trong cùng bệnh viện.

Thứ sáu, Phương pháp, kỹ thuật thực hiện: Kết quả nghiên cứu cho thấy Phương pháp, kỹ thuật thực hiện KTQT có tác động cùng chiều đến vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần với hệ số Beta chuẩn hóa = 0.131. Điều này có nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi Phương pháp, kỹ thuật thực hiện KTQT tăng lên hoặc giảm xuống 1 đơn vị thì việc vận dụng KTQT tại Bệnh

viện Tâm Thần TP.HCM sẽ tăng lên hoặc giảm xuống 0.131 đơn vị, kết quả này là phù hợp với nghiên cứu của Malorzata Kucharczyk và Iwona Cies’lak (2014); Đào Khánh Trí (2015); Nguyễn Thị Bình (2018) ); PGS.TS. Trần Văn Tùng và Lê Đức Nhã (2019); Phạm Thị Phương Thảo và Ngô Ngọc Nguyên Thảo ( 2020). Tuy nhiên hiện nay, do đặc thù hoạt động cũng như đặc điểm của nhà quản lý của mỗi bệnh viện có những sự khác biệt nên nhu cầu thơng tin nói chung và thơng tin KTQT từ phía nhà quản lý bệnh viện cũng khơng giống nhau. Theo đó, bộ phận KTQT cần phải vận dụng được từng phương pháp, kỹ thuật KTQT phù hợp nhằm cung cấp thơng tin hữu ích và kịp thời cho họ khi cần thiết. Đây là điều hết sức quan trọng quyết định đến việc vận dụng thành công KTQT tại bệnh viện Tâm Thần TP.HCM.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

Thông qua phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng được thực hiện trong chương 4, tác giả đã chỉ ra rằng mơ hình và các thang đo được sử dụng trong nghiên cứu là có ý nghĩa. Kết quả của nghiên cứu nêu rõ có 6 nhân tố tác động cùng chiều đến vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần TP.HCM là: Nhu cầu thông tin KTQT từ phía nhà quản lý; Nhận thức của nhà quản lý; Tổ chức bộ máy quản lý; Phương pháp, kỹ thuật thực hiện; Trình độ nhân viên kế tốn và Cơng nghệ thơng tin. Mỗi một nhân tố có mức độ tác động đến vận dụng KTQT tại bệnh viện Tâm Thần TPHCM khác nhau. Kết quả nghiên cứu của chương này là căn cứ để tác giả đưa ra các kết luận và hàm ý quản trị đối với việc vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần TPHCM ở chương tiếp theo.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ

5.1. Kết luận

Qua tổng quan các nghiên cứu trước đây có liên quan đến đề tài, tác giả đã một lần nữa khẳng định việc vận dụng KTQT khơng những đóng vai trị quan trọng trong doanh nghiệp mà còn trong đơn vị sự nghiệp công lập cụ thể là Bệnh viện Tâm Thần TPHCM. Nếu nắm bắt được lợi ích của KTQT mang lại, Bệnh viện Tâm Thần có thêm cơ hội hoàn thiện hệ thống vận hành KTQT, nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý tài chính, ra quyết định kịp thời, từ đó hoạt động ngày càng phát triển. Xuất phát từ lợi ích đó, tác giả đã nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần, từ đó đưa ra các hàm ý quản trị nhằm tăng tính khả thi cho việc vận dụng KTQT tại bệnh viện

Mục đích của nghiên cứu này là khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần TP.HCM, đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này. Từ kết quả nghiên cứu đề tài. Tác giả rút những kết luận sau:

- Với mục tiêu xác định các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng KTQT Bệnh viện Tâm Thần TP.HCM, kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố này bao gồm: Nhu cầu thơng tin KTQT từ phía nhà quản lý; Nhận thức của nhà quản lý; Tổ chức bộ máy quản lý; Phương pháp kỹ thuật thực hiện; Trình độ nhân viên kế tốn và Cơng nghệ thông tin.

- Với mục tiêu xác định đo lường mức độ tác động của các nhân tố đến vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần TP.HCM, qua nghiên cứu cho thấy trong 6 nhân tố ảnh hưởng vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần TP.HCM thì nhân tố Nhu cầu thơng tin KTQT từ nhà quản lý có ảnh hưởng mạnh nhất với Beta chuẩn hóa = 0.252; nhân tố Tổ chức bộ máy quản lý có ảnh hưởng mạnh thứ hai với hệ số Beta chuẩn hóa = 0.249; nhân tố Công nghệ thông tin ảnh hưởng mạnh thứ ba với hệ số Beta chuẩn hóa = 0.225; nhân tố tiếp theo Nhận thức từ nhà quản lý ảnh hưởng thứ tư với hệ số Beta huẩn hóa = 0.217; nhân tố Trình độ nhân viên kế tốn ảnh hưởng thứ năm vơi hệ số Beta chuẩn hóa = 0.192 và cuối cùng nhân tố Phương pháp, kỹ thuật thực hiện có ảnh hưởng thấp nhất với hệ số Beta chuẩn hóa = 0.131.

Thứ tự ảnh hưởng của các nhân tố đến biến phụ thuộc theo thứ tự tác động từ cao đến thấp được trình bày ở bảng dưới đây:

Bảng 5.1: Mức độ tác động của các biến độc lập đến biến phụ thuộc

Biến độc lập Hệ số beta Tỷ lệ % Thứ tự tác động Hệ số Sig.

Nhu cầu thơng tin KTQT từ phía nhà quản lý- NC

0.252 19,91% 1 0.000 < 0.05 Tổ chức bộ máy quản lý- TC 0.249 19,64% 2 0.000 < 0.05 Công nghệ thông tin- CN 0.225 17,80% 3 0.001 < 0.05 Nhận thức từ nhà quản lý- NT 0.217 17,16% 4 0.001 < 0.05 Trình độ nhân viên kế tốn- TD 0.192 15,16% 5 0.002 < 0.05 Phương pháp, kỹ thuật thực

hiện- PP

0.131 10,33% 6 0.025 < 0.05

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Nghiên cứu này hy vọng mang lại gợi ý tích cực cho Bệnh viện Tâm Thần, góp phần thúc đẩy việc vận dụng KTQT tại Bệnh viện ngày càng tốt hơn.

5.2 Hàm ý quản trị

Dựa trên kết quả nghiên cứu về mức độ tác động của các nhân tố đến vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần TP.HCM, tác giả đưa ra một số hàm ý quản trị cụ thể như sau:

5.2.1 Nhu cầu thơng tin của KTQT từ phía nhà quản lý

Nhu cầu thơng tin KTQT từ phía nhà quản lý nhằm quản lý, kiểm sốt và sử dụng chi phí có hiệu quả, qua đó có ảnh hưởng to lớn đến hiệu quả các hoạt động của đơn vị, vì thế quan điểm của nhà quản trị là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của KTQT trong bệnh viện. Bởi lẽ, mục đích của KTQT là cung cấp thơng tin cho nhà quản trị , vì thế nếu nhà quản trị có nhu cầu thơng tin kinh tế của KTQT thì KTQT sẽ được xây dựng, và phát triển để đáp ứng nhu cầu này.

Đây là yếu tố tác động mạnh nhất đến việc vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần. Hiện nay, trước cơ chế tự chủ tài chính, Bệnh viện Tâm Thần hiện được phân loại đơn vị sự nghiệp loại 2, tự chủ 1 phần chi thường xuyên, trong đó, ngân sách chỉ cấp 1 phần ( chiếm 15% tổng chi) để chi trả lương cho công chức, viên chức, người lao động , 85% tổng chi còn lại là do Bệnh viện thực hiện từ các

phương án thu dịch vụ, do đó, để hoạt động ngày càng hiệu quả, Giám đốc, cũng như các trưởng /phó các phịng ban của Bệnh viện cần phải biết sử dụng thông tin KTQT để phục vụ ra quyết định một cách khoa học, hiệu quả. Căn cứ vào chức năng của từng khoa/ phòng cụ thể, và lĩnh vực cụ thể mà nhà quản lý xác định rõ nhu cầu thông tin KTQT để phục vụ ra quyết định.

5.2.2 Tổ chức bộ máy quản lý

Hiện nay tổ chức và họat động của các ĐVSNCL vẫn còn nhiều tồn tại khó khăn và thách thức, cơng tác đổi mới hệ thống tổ chức các ĐVSNCL nói chung cịn chậm. Quy hoạch mạng lưới ĐVSNCL chủ yếu còn theo đơn vị hành chính, chưa chú trọng quy hoạch theo ngành, lĩnh vực, đặc điểm vùng miền và nhu cầu thực tế. Chất lượng đội ngũ lãnh đạo, quản lý và viên chức chưa cao, năng suất lao động thấp. Cơ cấu đội ngũ viên chức chưa hợp lý, đội ngũ viên chức làm công tác phục vụ chiếm tỷ lệ cao. Việc thu hút nhân tài vào làm việc trong ĐVSNCL còn hạn chế…Do đó, để hoạt động hiệu quả trong tình hình tự chủ hiện nay, cần phải tiếp tục đổi mới cơ cấu tổ chức của các ĐVSNCL nhằm nâng cao năng lực quản trị của các đơn vị.

Trong xu thế tự chủ tài chính, Bệnh viện Tâm Thần TPHCM cũng cần nâng cao năng lực quản trị thông qua tổ chức bộ máy quản lý phù hợp với đặc thù riêng của Bệnh viện. Tổ chức bộ máy quản lý là yếu tố tác động mạnh thứ 2 đến vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần. Hiện tại Bệnh viện có 26 khoa/ phịng theo từng chức năng nhiệm vụ cụ thể, đảm bảo tính chun mơn của công việc. Tuy nhiên, hiện nay Bệnh viện vẫn chưa chú trọng đến KTQT, chỉ tập trung kế tốn tài chính, do đó, cần tổ chức, sắp xếp lại bộ máy kế toán theo hướng kết hợp kế tốn tài chính và kế tốn quản trị. Cải tiến mối quan hệ giữa bộ phận kế toán với các bộ phận khác để tạo thuận lợi cho việc thu thập thông tin KTQT. Và bệnh viện cần bố trí phịng làm việc riêng cho bộ phận KTQT này.

5.2.3 Công nghệ thông tin

Đây là nhân tố tác động mạnh thứ 3 đến việc vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần TPHCM. Cần trang bị thiết bị kỹ thuật như hệ thống mày tính, thiết bị

mạng và các phần mềm kế toán xử lý tự động là rất cần thiết đối với hệ thống KTQT hiện đại. Hệ thống cơng nghệ thơng tin hiện đại có thể xử lý rất nhanh các thông tin thu thập, cũng như đưa ra các báo cáo kịp thời và đảm bảo tính hữu ích

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị tại bệnh viện tâm thần TP HCM (Trang 89 - 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)