Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố Nhận thức của nhà QL

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị tại bệnh viện tâm thần TP HCM (Trang 76)

Bảng 4.4: Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố Nhu cầu thơng tin KTQT từ phía nhà quản lý

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến Nhu cầu thơng tin KTQT từ phía nhà quản lý Cronbach's Alpha: 0.859

NC1 10.61 11.186 0.680 0.830

NC2 10.23 10.706 0.764 0.796

NC3 10.27 11.082 0.751 0.802

NC4 10.66 10.985 0.632 0.853

(Nguồn phân tích dữ liệu của tác giả- Phụ lục số 4)

Ở bảng 4.4 hệ số Cronbach's Alpha là 0.859 > 0.6 , Alpha từng biến (cột Crobach’s Alpha nếu loại biến) đều thấp hơn 0.859 và hệ số tương quan từng biến với biến tổng đều cao hơn 0.3 , điều này chứng tỏ nhân tố Nhu cầu thơng tin KTQT từ phía nhà quản lý (NC) trong thang đo được cấu thành bởi 04 biến NC1, NC2, NC3, NC4 là phù hợp, vì vậy thang đo đạt độ tin cậy, các biến này sẽ được đưa vào để phân tích nhân tố ở bước sau.

4.3.1.2 Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố Nhận thức của nhà quản lý

Bảng 4.5: Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố Nhận thức của nhà quản lý quản lý

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu

loại biến

Nhận thức của nhà quản lý Cronbach's Alpha: 0.853

NT1 6.15 2.761 0.755 0.770

NT2 6.13 2.533 0.728 0.793

NT3 6.05 2.711 0.695 0.823

(Nguồn phân tích dữ liệu của tác giả- Phụ lục số 4)

Ở bảng 4.5 hệ số Cronbach's Alpha là 0.853 > 0.6, Alpha từng biến (cột Crobach’s Alpha nếu loại biến) đều thấp hơn 0.853 và hệ số tương quan từng biến với biến tổng đều cao hơn 0.3 , điều này chứng tỏ nhân tố Nhận thức của nhà quản trị (NT) trong thang đo được cấu thành bởi 03 biến NT1, NT2, NT3 là phù hợp, vì vậy thang đo đạt độ tin cậy, các biến này sẽ được đưa vào để phân tích nhân tố ở bước sau.

4.3.1.3 Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố Tổ chức bộ máy quản lý

Bảng 4.6: Cronbach’s Alpha của thang đo tổ chức bộ máy quản lý Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến

Tổ chức bộ máy quản lý Cronbach's Alpha: 0.885

TC1 9.95 4.439 0.847 0.813

TC2 10.17 5.196 0.701 0.871

TC3 10.10 5.207 0.765 0.850

TC4 9.68 4.884 0.700 0.873

(Nguồn phân tích dữ liệu của tác giả- Phụ lục số 4)

Bảng 4.6 hệ số Cronbach's Alpha là 0.885 > 0.6 , Alpha từng biến (cột Crobach’s Alpha nếu loại biến) đều thấp hơn 0.885 của Alpha tổng và hệ số tương quan từng biến với biến tổng đều cao hơn 0.3 , điều này chứng tỏ nhân tố Tổ chức bộ máy quản lý (TC) trong thang đo được cấu thành bởi 04 biến TC1, TC2, TC3,

TC4 là phù hợp, vì vậy thang đo đạt độ tin cậy, các biến này sẽ được đưa vào để phân tích nhân tố ở bước sau.

4.3.1.4 Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố Phương pháp, kỹ thuật thực hiện

Bảng 4.7: Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố Phương pháp kỹ thuật thực hiện Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến

Phương pháp kỹ thuật thực hiện Cronbach's Alpha: 0.757

PP1 7.17 2.250 0.589 0.676

PP2 7.03 1.984 0.573 0.695

PP3 7.15 2.054 0.604 0.655

(Nguồn phân tích dữ liệu của tác giả- Phụ lục số 4)

Bảng 4.7 hệ số Cronbach's Alpha là 0.757 > 0.6, Alpha từng biến (cột Crobach’s Alpha nếu loại biến) đều thấp hơn 0.757 của Alpha tổng và hệ số tương quan từng biến với biến tổng đều cao hơn 0.3 , điều này chứng tỏ nhân tố Phương pháp kỹ thuật thực hiện (PP) trong thang đo được cấu thành bởi 03 biến PP1, PP2, PP3 là phù hợp, vì vậy thang đo đạt độ tin cậy, các biến này sẽ được đưa vào để phân tích nhân tố ở bước sau.

4.3.1.5 Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố Trình độ nhân viên kế tốn

Bảng 4.8: Cronbach’s Alpha của nhân tố Trình độ nhân viên kê tốn

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến

Trình độ nhân viên kế tốn Cronbach's Alpha: 0.846

TD1 10.53 11.584 0.547 0.841

TD2 10.44 8.899 0.683 0.812

TD3 10.49 10.035 0.736 0.793

TD4 10.40 10.738 0.561 0.838

TD5 10.48 9.910 0.782 0.781

(Nguồn phân tích dữ liệu của tác giả- Phụ lục số 4)

Bảng 4.8 hệ số Cronbach's Alpha là 0.846 > 0.6, Alpha từng biến (cột Crobach’s Alpha nếu loại biến) đều thấp hơn 0.846 của Alpha tổng và hệ số tương quan từng

biến với biến tổng đều cao hơn 0.3 , điều này chứng tỏ nhân tố Trình độ nhân viên kế toán (TD) trong thang đo được cấu thành bởi 05 biến TD1, TD2, TD3, TD4, TD5 là phù hợp, vì vậy thang đo đạt độ tin cậy, các biến này sẽ được đưa vào để phân tích nhân tố ở bước sau.

4.3.1.6 Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố Công nghệ thông tin

Bảng 4.9: Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố Công nghệ thông tin

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến

Công nghệ thông tin Cronbach's Alpha: 0.874

CN1 7.50 3.973 0.769 0.813

CN2 7.45 3.986 0.791 0.792

CN3 7.37 4.297 0.716 0.860

(Nguồn phân tích dữ liệu của tác giả- Phụ lục số 4)

Bảng 4.9 hệ số Cronbach's Alpha là 0.874 > 0.6, Alpha từng biến (cột Crobach’s Alpha nếu loại biến) đều thấp hơn 0.874 của Alpha tổng và hệ số tương quan từng biến với biến tổng đều cao hơn 0.3 , điều này chứng tỏ nhân tố Công nghệ thông tin (CN) trong thang đo được cấu thành bởi 03 biến CN1, CN2, CN3 là phù hợp, vì vậy thang đo đạt độ tin cậy, các biến này sẽ được đưa vào để phân tích nhân tố ở bước sau.

4.3.1.7 Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần TPHCM

Bảng 4.10: Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố Vận dụng KTQT

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến Vận dụng KTQT tại BV Tâm Thần TPHCM Cronbach's Alpha: 0.874

VD1 9.73 6.229 0.694 0.853

VD2 10.04 5.867 0.746 0.833

VD3 9.96 6.657 0.676 0.859

VD4 9.89 5.988 0.810 0.807

.ảng 4.10 hệ số Cronbach's Alpha tổng là 0.874 > 0.6, Alpha từng biến (cột Crobach’s Alpha nếu loại biến) đều thấp hơn 0.874 của Alpha tổng và hệ số tương quan từng biến với biến tổng đều cao hơn 0.3 , điều này chứng tỏ nhân tố Vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần TPHCM (VD) trong thang đo được cấu thành bởi 04 biến VD1, VD2, VD3, VD4 là phù hợp, vì vậy thang đo đạt độ tin cậy, các biến này sẽ được đưa vào để phân tích nhân tố ở bước sau

Tổng hợp mơ hình các thang đo và các biến bị loại:

Qua các phân tích kiểm định Cronbach’s Alpha đối với các thang đo nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần TP.HCM (6 thang đo với 26 biến quan sát), kết quả mơ hình giữ nguyên 6 thang đo đảm bảo chất lượng tốt đạt độ tin cậy với 26 biến đặc trưng còn lại và được sử dụng trong mơ hình nghiên cứu này. Kết quả cụ thể:

Thang đo Biến bị loại Hệ số Alpha Kết luận

NC Không 0.859 Chất lượng tốt NT Không 0.853 Chất lượng tốt TC Không 0.885 Chất lượng tốt PP Không 0.757 Chất lượng tốt TD Không 0.846 Chất lượng tốt CN Không 0.874 Chất lượng tốt VD Không 0.874 Chất lượng tốt

Kết quả phân tích kiểm định Cronbach’s Alpha của từng thang đo cho thấy tất cả các nhân tố theo mơ hình nghiên cứu đều có ảnh hưởng đến vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần TP.HCM.

4.3.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA)

4.3.2.1 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập

Từ kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo ở phần trên, việc phân tích được tiến hành dựa trên 22 biến quan sát của các biến độc lập có ảnh hưởng đến vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần TP.HCM.

Kiểm tra KMO and Bartlett's

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) 0.797

Mơ hình kiểm tra của Barlett

Giá trị Chi-Square 1496.840

Bậc tự do (df) 231

Sig (Giá trị P –value). 0.000

(Nguồn phân tích dữ liệu của tác giả- Phụ lục số 4)

Qua kết quả kiểm định tính thích hợp của nhân tố khám phá EFA ở bảng 4.11 cho thấy, tất cả các điều kiện về phân tích nhân tố khám phá đều đáp ứng, thước đo hệ số KMO = 0.797, thỏa mãn điều kiện 0.5 < KMO < 1, chứng tỏ phân tích nhân tố khám phá là thích hợp với dữ liệu thực tế. Điều này có nghĩa là độ tin cậy của các thang đo theo mơ hình nghiên cứu về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần TP.HCM là thích hợp với dữ liệu thực tế.

4.3.2.2 Kết quả kiểm định tính tương quan giữa các biến quan sát

Kết quả kiểm định ở bảng 4.11 cho thấy Sig = 0.000 < 0.05. Vậy các biến quan sát có mối tương quan tuyến tính với các biến độc lập là: (1) Nhu cầu thơng tin KTQT từ phía nhà quản lý; (2) Nhận thức của nhà quản lý ; (3) Tổ chức bộ máy quản lý ; (4) Phương pháp, kỹ thuật thực hiện; (5) Trình độ nhân viên kế tốn; (6) Công nghệ thông tin.

4.3.2.3 Kết quả kiểm định phương sai trích

Bảng 4.12: Bảng phương sai trích cho biến độc lập

Nhân tố

Giá trị Eigenvalues Chỉ số sau khi trích Chỉ số sau khi xoay

Tổng Phương sai trích Tích lũy phương sai trích Tổng Phương sai trích Tích lũy phương sai trích Tổng Phương sai trích Tích lũy phương sai trích 1 6.065 27.569 27.569 6.065 27.569 27.569 3.196 14.527 14.527 2 2.736 12.435 40.004 2.736 12.435 40.004 3.045 13.839 28.366 3 2.154 9.792 49.796 2.154 9.792 49.796 2.898 13.173 41.539 4 1.909 8.675 58.472 1.909 8.675 58.472 2.405 10.931 52.470 5 1.726 7.843 66.315 1.726 7.843 66.315 2.369 10.768 63.238 6 1.442 6.555 72.870 1.442 6.555 72.870 2.119 9.632 72.870

Kết quả phân tích (bảng 4.12) cho thấy, tất cả 6 nhân tố đều có giá trị Eigenvalues >1. Trong bảng tổng phương sai được giải thích ở trên, trị số phương sai trích là 72.870% > 50%. Điều này chứng tỏ có 72.870% sự thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát trong mơ hình nghiên cứu.

Kết quả phân tích ma trận xoay các nhân tố:

Sử dụng phương pháp xoay nguyên góc (Varimax) các nhân tố. Mẫu khảo sát của tác giả là 130 mẫu, như vậy hệ số tải các nhân tố (Factor loading, FL) >0.3. Qua kết quả các lần xoay nhân tố được thể hiện ở bảng 4.13, tác giả kết luận rằng tất cả các biến quan sát này đều đạt chuẩn và đưa vào mơ hình.

Bảng 4.13: Kết quả phân tích nhân tố EFA

Rotated Component Matrixa

Component 1 2 3 4 5 6 TD5 0.884 TD3 0.832 TD2 0.784 TD1 0.704 TD4 0.678 TC1 0.926 TC3 0.831 TC4 0.792 TC2 0.785 NC2 0.845 NC3 0.801 NC1 0.787 NC4 0.744 CN2 0.884 CN1 0.860 CN3 0.801 NT1 0.868 NT2 0.857 NT3 0.821 PP3 0.846 PP2 0.801 PP1 0.771

(Nguồn phân tích dữ liệu của tác giả- Phụ lục số 4)

Vậy Qua việc kiểm định nhân tố EFA, thông qua hệ số Cronbach’s Alpha, kết quả đánh giá thang đo thì có các nhân tố sau đây ảnh hưởng đến vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần TP.HCM, cụ thể:

- Nhân tố 1 là Trình độ nhân viên kế tốn, bao gồm các biến quan sát TD1, TD2, TD3, TD4, TD5.

- Nhân tố thứ 2 là Tổ chức bộ máy quản lý, bao gồm các biến quan sát TC1, TC2, TC3, TC4.

- Nhân tố thứ 3 là Nhu cầu thơng tin KTQT từ phía nhà quản lý, bao gồm các biến quan sát NC1, NC2, NC3, NC4.

- Nhân tố thứ 4 là Công nghệ thông tin, gồm các biến quan sát CN1, CN2, CN3.

- Nhân tố thứ 5 là Nhận thức của nhà quản lý, bao gồm các biến quan sát NT1, NT2, NT3.

- Nhân tố thứ 6 là Phương pháp, kỹ thuật thực hiện, bao gồm các biến quan sát PP1, PP2, PP3.

4.3.2.5 Kết quả phân tích EFA đối với biến phụ thuộc vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần TP.HCM

Bảng 4.14: Kiểm định KMO và Barlett cho biến phụ thuộc Kiểm định KMO and Bartlett's Kiểm định KMO and Bartlett's

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) 0.822

Mơ hình kiểm tra của Barlett

Mơ hình kiểm tra của Barlett 262.236

Bậc tự do (df) 6

Sig (Giá trị P-value). 0.000

(Nguồn phân tích dữ liệu của tác giả- Phụ lục số 4)

Kết quả phân tích nhân tố EFA của thang đo biến phụ thuộc với hệ số KMO = 0.822, thỏa mãn điều kiện: 0,5 ≤ KMO ≤ 1 chứng tỏ phân tích nhân tố khám phá (EFA) là thích hợp cho dữ liệu thực tế và được sử dụng trong nghiên cứu này. Bên cạnh đó, kiểm định Bartlett’s trong phân tích nhân tố có mức ý nghĩa Sig = 0.000

<0.05 có nghĩa là các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhau trong nhân tố vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần TP.HCM, do đó các thang đo rút ra được chấp nhận.

Bảng 4.15: Bảng phương sai trích cho biến phụ thuộc

Nhân tố

Giá trị Eigenvalues Chỉ số sau khi xoay Tổng Phương sai trích Tích lũy phương sai trích Tổng Phương sai trích Tích lũy phương sai trích 1 2.911 72.784 72.784 2.911 72.784 72.784 2 0.470 11.741 84.526 3 0.367 9.167 93.692 4 0.252 6.308 100.000

(Nguồn phân tích dữ liệu của tác giả- Phụ lục số 4)

Kết quả phân tích theo bảng 4.15 cho thấy, giá trị Eigenvalues là 2.911> 1 và tổng phương sai trích khá cao là 72.784% > 50% điều này có nghĩa là 72.784% thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát trong mơ hình nghiên cứu.

4.3.3 Kết quả phân tích hồi quy đa biến

4.3.3.1 Kết quả kiểm định hệ số hồi quy

Bảng 4.16: Kết quả phân tích hệ số hồi quy

Model

Hệ số chưa chuẩn hóa

Hệ số

chuẩn hóa t Sig.

Thống kê đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Hệ số Tolerance Hệ số VIF 1 (Constant) -0.733 0.333 -2.202 0.030 NC 0.190 0.049 0.252 3.834 0.000 0.576 0.327 NT 0.224 0.063 0.217 3.549 0.001 0.490 0.305 TC 0.278 0.070 0.249 3.992 0.000 0.528 0.339 PP 0.155 0.068 0.131 2.276 0.025 0.279 0.201 TD 0.199 0.061 0.192 3.235 0.002 0.422 0.280 CN 0.187 0.053 0.225 3.521 0.001 0.530 0.303 a. Biến phụ thuộc: VD

Các giả thuyết (GT) của mơ hình nghiên cứu đã được trình bày ở chương 3, kết quả kiểm định hệ số hồi quy được thể hiện trong bảng 4.16 cho thấy, tất cả các biến đều có giá trị Sig. < 0.05. Như vậy, mơ hình nghiên cứu gồm 6 biến độc lập: Nhu cầu thơng tin KTQT từ phía nhà quản lý; nhận thức của nhà quản lý; Tổ chức bộ máy quản lý; Phương pháp kỹ thuật thực hiện; Trình độ nhân viên kế tốn; Cơng nghệ thông tin và biến phụ thuộc là vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần TPHCM đảm bảo có ý nghĩa thống kê với mức độ tin cậy cao (99%).

Phương trình hồi quy chuẩn hóa:

VD = 0.252*NC + 0.217*NT + 0.249*TC + 0.131*PP+ 0.192*TD + 0.225*CN

Để so sánh mức độ ảnh hưởng từng nhân tố độc lập đối với vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần TP.HCM ta căn cứ vào hệ số Beta chuẩn hóa. Theo đó, nhân tố nào có trọng số Beta chuẩn hóa càng lớn có nghĩa là nhân tố đó ảnh hưởng càng mạnh đến biến phụ thuộc. Ta thấy, ở phương trình hồi quy chuẩn hóa, trong 6 nhân tố ảnh hưởng vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần TP.HCM thì nhân tố Nhu cầu thông tin KTQT từ nhà quản lý ảnh hưởng mạnh nhất với Beta chuẩn hóa = 0.252; nhân tố Tổ chức bộ máy quản lý ảnh hưởng mạnh thứ hai với hệ số Beta chuẩn hóa = 0.249; nhân tố Cơng nghệ thông tin ảnh hưởng mạnh thứ ba với hệ số Beta chuẩn hóa = 0.225; nhân tố tiếp theo Nhận thức của nhà quản lý ảnh hưởng thứ tư với hệ số Beta chuẩn hóa = 0.217; nhân tố Trình độ nhân viên kế tốn ảnh hưởng thứ năm với hệ số Beta chuẩn hóa = 0.192 và nhân tố Phương pháp kỹ thuật thực hiện ảnh hưởng thứ 6 với hệ số Beta chuẩn hóa = 0.131.

4.3.3.2 Kết quả kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình

Kết quả kiểm định mức độ giải thích của mơ hình

Bảng 4.17: Đánh giá mức độ giải thích của mơ hình

Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change Durbin- Watson 1 0.787a 0.620 0.601 0.51285 0.620 33.417 6 123 0.000 1.887

(Nguồn phân tích dữ liệu của tác giả- Phụ lục số 4)

Bảng 4.17 cho thấy giá trị hệ số tương quan r = 0.787 > 0.5. Do vậy đây là mơ hình thích hợp để sử dụng đánh giá mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị tại bệnh viện tâm thần TP HCM (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)