Danh sách khảo sát chuyên gia

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị tại bệnh viện tâm thần TP HCM (Trang 56)

STT Họ và Tên Đơn vị công tác

1 TS. Phạm Ngọc Toàn Giảng viên Trường ĐH Kinh Tế TPHCM 2 PGS.TS. Trần Đình Phụng Giảng viên Trường ĐH Sài Gòn

3 BS CKII Nguyễn Đăng Khoa Giám Đốc Bệnh viện Tâm Thần TPHCM 4 Ths Trương Hồng Sơn Phó Giám Đốc Bệnh viện Tâm Thần TPHCM 5 CN Hồ Phương Thảo Phó trưởng phịng TCKT BV Tâm Thần

(Nguồn: tác giả tự tổng hợp)

Việc thu thập thông tin được thực hiện thông qua bảng câu hỏi được tác giả chuẩn bị nhằm yêu cầu các chuyên gia cho biết ý kiến về các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần. (Nội dung phiếu khảo sát dành

cho chuyên gia- xem phụ lục 1). Trình tự tiến hành thảo luận chuyên gia như sau:

- Tác giả giới thiệu mục đích của cuộc phỏng vấn - Tiến hành thảo luận với chuyên gia về nội dung:

+ Thực trạng vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần hiện nay.

+ Mức độ nắm rõ các nội dung, phương pháp, kỹ thuật vận dụng KTQT của lãnh đạo bệnh viện.

+ Những nhân tố nào tác động đến vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần TPHCM.

+ Ý kiến bổ sung hoặc loại bỏ các nhân tố nhằm xây dựng thang đo cho phù hợp.

- Sau khi phỏng vấn, dựa trên dữ liệu thông tin thu thập được, tiến hành điều chỉnh bảng câu hỏi.

* Kết quả sau khi tổng hợp ý kiến của 5 chuyên gia về các nhân tố tác động đến vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần TPHCM thì các chuyên gia đều thống nhất về các nhân tố dự kiến ban đầu để đưa vào mơ hình nghiên cứu. Kết quả có 6 nhân tố được đưa vào mơ hình nghiên cứu là: Nhu cầu thơng tin KTQT từ nhà quản lý; Nhận thức của nhà quản trị; Tổ chức bộ máy quản lý; Phương pháp, kỹ thuật thực hiện; Trình độ nhân viên kế tốn và Cơng nghệ thơng tin. Cuối cùng, tác giả đã xác định được thang đo và bảng câu hỏi chính thức, tiếp tục chuyển sang nghiên cứu định lượng.

3.2.1.2 Xây dựng mơ hình nghiên cứu và giả thuyết

Từ mục tiêu nghiên cứu và trên cơ sở tổng hợp các nhân tố tác động đến việc vận dụng KTQT từ các nghiên cứu trước đây trên thế giới và ở trong nước, tác giả đã đề xuất đề xuất một số nhân tố độc lập dự kiến ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT tại bệnh viện Tâm Thần Tp. HCM là: nhu cầu sử dụng thông tin KTQT của nhà QT, Nhận thức của nhà QT, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị, phương pháp kỹ thuật vận dụng, trình độ nhân viên kế tốn và cơng nghệ thơng tin.

Sơ đồ 3.2: Mơ hình nghiên cứu

(Nguồn: Tác giả đề xuất)

Tổ chức bộ máy quản lý

Nhận tức của nhà quản quản lý

Nhu cầu thông tin KTQT từ nhà quản lý

Phương pháp, kỹ thuật thực hiện

Cơng nghệ thơng tin Trình độ nhân viên kế toán Vận dụng Kế Toán Quản Trị tại Bệnh viện Tâm Thần TPHCM

Giả thuyết nghiên cứu: Dựa trên nền tảng của mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu cũng như cơ sở lý thuyết được xác định trong chương 2 và mơ hình nghiên cứu đề xuất, tác giả đưa ra các giả thuyết liên quan đến các nhân tố tác động đến việc vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần TPHCM như sau:

Giả thuyết H1: Nhu cầu thơng tin KTQT từ phía nhà quản lý có tác động cùng chiều (+) đến việc vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần TP. HCM

Giả thuyết H2: Nhận thức của nhà quản trị có tác động cùng chiều (+) đến việc vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần TP. HCM

Giả thuyết H3: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý có tác động cùng chiều (+) đến việc vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần TP. HCM

Giả thuyết H4: Phương pháp và kỹ thuật thực hiện có tác động cùng chiều (+) đến việc vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần TP. HCM

Giả thuyết H5: Trình độ nhân viên kế tốn có tác động cùng chiều (+) đến việc vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần TP. HCM

Giả thuyết H6: Công nghệ thông tin có tác động cùng chiều (+) đến việc vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần TP. HCM

3.2.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng

3.2.2.1. Xây dựng thang đo

Thang đo sử dụng là các thang đo đa biến để đo các khái niệm chính. Các biến quan sát sử dụng cho các khái niệm trong mơ hình được đo bằng thang đo Likert 5 điểm: 1 - Hồn tồn khơng đồng ý 2– Khơng đồng ý 3– Bình thường, trung lập 4– Đồng ý 5– Hồn tồn đồng ý

Dựa trên đó tác giả đưa ra các thang đo lý thuyết gồm:

Bảng 3.2 Thang đo khảo sát các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần TPHCM.

Ký hiệu Thang đo Mức độ đồng ý

Nhu cầu thơng tin KTQT từ phía nhà quản lý

NC1 Nhu cầu sử dụng KTQT trong lập kế hoạch, dự toán 1 2 3 4 5 NC2 Nhu cầu sử dụng KTQT trong thực hiện kế hoạch,

dự toán

1 2 3 4 5

NC3 Nhu cầu sử dụng KTQT trong việc ra quyết định 1 2 3 4 5 NC4 Nhu cầu sử dụng KTQT trong việc kiểm tra, đánh

giá thực hiện kế hoạch, dự toán

1 2 3 4 5

Nhận thức của nhà quản trị

NT1 Nhà quản lý đánh giá cao về tính hữu ích của các cơng cụ kỹ thuật KTQT

1 2 3 4 5

NT2 Nhà quản lý chấp nhận đầu tư nguồn lực về vật chất đảm bảo đáp ứng yêu cầu của công tác KTQT

1 2 3 4 5

NT3 Nhà quản lý sẵn sàng đầu tư, đào tạo nhân viên kế toán phát triển trình độ chuyên môn và năng lực công tác.

1 2 3 4 5

Tổ chức bộ máy quản lý

TC1 Bộ máy quản lý phân chia theo tính chun mơn hóa 1 2 3 4 5 TC2 Bộ máy quản lý có sự phối hợp thông tin giữa các

phòng ban chức năng.

1 2 3 4 5

TC3 Bộ máy quản lý đảm bảo mục tiêu của từng phòng thống nhất mục tiêu chung của đơn vị.

1 2 3 4 5

TC4 Đảm bảo phát huy năng lực chun mơn của từng phịng ban.

1 2 3 4 5

Phương pháp, kỹ thuật thực hiện 1 2 3 4 5

PP1 Kỹ thuật chi phí 1 2 3 4 5

PP2 Kỹ thuật lập kế hoạch và kiểm soát hoạt động 1 2 3 4 5 PP3 Ký thuật nâng cao chất lượng bệnh viện 1 2 3 4 5

TD1 Trình độ chun mơn nghiệp vụ về KTTC 1 2 3 4 5 TD2 Trình độ chun mơn nghiệp vụ về KTQT 1 2 3 4 5 TD3 Trình độ ứng dụng cơng nghệ thông tin 1 2 3 4 5 TD4 Khả năng vận dụng phần mềm KT và các phần mềm

khác trong đơn vị

1 2 3 4 5

TD5 Khả năng tiếp nhận thay đổi, tư duy, phân tích. 1 2 3 4 5

Cơng nghệ thơng tin

CN1 Hệ thống máy tính 1 2 3 4 5

CN2 Phần mềm xử lý thông tin 1 2 3 4 5

CN3 Hệ thống CNTT có sự kết nối giữa các bộ phận 1 2 3 4 5

Vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần TPHCM

VD1 Vận dụng KTQT phục vụ cho lập kế hoạch, dự toán 1 2 3 4 5 VD2 Vận dụng KTQT phục vụ cho thực hiện kế hoạch, dự

toán

1 2 3 4 5

VD3 Vận dụng KTQT phục vụ cho việc kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch, dự toán

1 2 3 4 5

VD4 Vận dụng KTQT phục vụ cho việc ra quyết định 1 2 3 4 5

(Nguồn: tác giả tự tổng hợp) 3.2.2.2. Bảng câu hỏi khảo sát

Bảng câu hỏi được thiết kế gồm các phần:

Thông tin mở đầu: Nội dung phần này bao gồm phần giới thiệu mục đích, ý nghĩa của nghiên cứu và những thơng tin có liên quan để giúp người trả lời có được hình dung chung về nghiên cứu.

Phần 1: Những thông tin cụ thể liên quan về người trả lời, thâm niên công

tác, tuổi, khoa/phịng cơng tác, chức danh.

Phần 2: Câu hỏi dành phỏng vấn các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng

KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần TP.HCM. Nghiên cứu này sử dụng thang đo Likert 5 khoảng (từ (1) đến (5), thể hiện mức độ không đồng ý hoặc đồng ý.

Để có thể thu thập dữ liệu phục vụ cho kiểm định giả thuyết về các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần TP.HCM, tác giả thiết kế một bảng cấu trúc câu hỏi cụ thể:

Bảng 3.3 cấu trúc câu hỏi khảo sát về các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần TPHCM

STT Chỉ tiêu Số biến

quan sát

Thang đo Likert Phần I: Thông tin về người được khảo sát

Phần II: Nội dung khảo sát

A Các nhân tố tác động đến vận dụng KTQT

Nhu cầu thông tin KTQT từ nhà quản lý 4 5

Nhận thức của nhà quản lý 3 5

Tổ chức Bộ máy quản lý 4 5

Phương pháp, kỹ thuật thực hiện 3 5

Trình độ nhân viên kế tốn 5 5

Cơng nghệ thơng tin 3 5

B Vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần TPHCM

4 5

Tổng cộng các biến quan sát 26

( Nguồn : tác giả tự tổng hợp) 3.2.2.3. Phương pháp thu thập dữ liệu và chọn mẫu

Trong nghiên cứu này bảng khảo sát được thiết kế với 6 nhân tố, mẫu được chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện, đây là phương pháp chọn mẫu phi xác suất, có nghĩa là tác giả chọn các đối tượng có thể tiếp cận được, có hiểu biết và liên

quan đến việc sử dụng hệ thống KTQT trong bệnh viện Tâm Thần TP. HCM. Phương pháp chọn mẫu này hiện nay khá phổ biến vì điều này đồng nghĩa với việc nhà nghiên cứu có thể chọn các đối tượng mà họ có thể tiếp cận được. Phương pháp này có ưu điểm là dễ tiếp cận các đối tượng nghiên cứu và thường được sử dụng khi bị giới hạn về thời gian và kinh tế. Nhược điểm của phương pháp này là khơng tổng qt hóa cho đám đơng (Trần Tiến Khai, 2012, 207-208) .

Việc lấy mẫu khảo sát sẽ được tiến hành tại Bệnh viện Tâm Thần TP.HCM. Dữ liệu sơ cấp sẽ được thu thập bằng cách gửi các câu hỏi khảo sát đến các đối tượng khảo sát email hoặc trực tiếp. Đối tượng khảo sát là cán bộ công chức, viên chức đang là Giám đốc, phó giám đốc phụ trách tài chính, kế tốn; trưởng, phó các khoa phịng, chun viên phịng hành chính quản trị, phịng tổ chức cán bộ.

Theo Tabachnick và Fidell (2007) thì cỡ mẫu tối thiểu để phân tích hồi quy đa biến cần đạt được xác định theo công thức là n>=50 + 8k (k: số biến độc lập). Theo đó, nghiên cứu này có 6 biến độc lập, vì vậy kích thước mẫu tối thiểu là 50 + 8x6 = 98. Nghiên cứu sử dụng cơng cụ phân tích EFA và hồi qui tuyến tính nên

cỡ mẫu được chọn theo nguyên tắc mẫu càng lớn càng tốt, do vậy cỡ mẫu tối thiểu phải là 98. Tác giả gửi Bảng câu hỏi khảo sát đến 150 công chức, viên chức của bệnh viện Tâm Thần TPHCM, kết quả thu về được 141 Bảng trả lời, trong đó có 11 bảng trả lời khơng hợp lệ (chủ yếu là do trả lời thiếu thơng tin), cịn lại 130 Bảng trả lời hợp lệ và tác giả đưa vào phân tích. Vì vậy tác giả chọn mẫu điều tra là 130 (> 98) là phù hợp.

(Danh sách CCVC Bệnh viện Tâm Thần được khảo sát – Xem Phụ lục 3). 3.2.2.4. Phương pháp phân tích dữ liệu

Sau khi dữ liệu được thu thập, tác giả tiến hành làm sạch dữ liệu và sau đó phân tích dữ liệu theo các mục tiêu và các giả thuyết nghiên cứu đưa ra. Tác giả sử dụng phần mềm SPSS phục vụ cho việc phân tích, thống kê, xử lý dữ liệu và chạy hồi quy tuyến tính bội.

Kiểm định sự khác biệt của các tham số, mơ hình: sử dụng các kiểm định như kiểm định t, kiểm định F, sig để xác định sự khác biệt của tham số trung bình và mơ hình có ý nghĩa.

Kiểm định chất lượng thang đo: sử dụng kiểm định Cronbach Anpha để xác định chất lượng thang đo xây dựng.

Phân tích nhân tố khám phá EFA: sử dụng kiểm định KMO, Barlett và phương sai trích để xác định hệ thống thang đo đại diện.

Phân tích hồi quy tuyến tính: sử dụng các kiểm định của các hệ số hồi quy, mức độ phù hợp của mơ hình, sự tương quan và phương sai phần dư để xác định các yếu tố và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố.

3.2.2.5. Mơ hình hồi quy

Trên cơ sở lý thuyết đề xuất phương trình hồi quy dự kiến phản ánh mối tương quan giữa các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần TP.HCM. Theo phương trình hồi quy sau:

Mơ hình hồi quy:

VDi= α0 +β1NC +β2NT +β3TC+ β4PK + β5TD + β6CN + δ

Trong đó:

- VD: Biến phụ thuộc mô tả việc vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần TP.

HCM.

- NC: Nhu cầu thơng tin KTQT từ phía nhà quản lý; - NT: Nhận thức của nhà quản trị;

- TC: Tổ chức bộ máy quản lý;

- PK: Phương pháp, kỹ thuật thực hiện; - TD: Trình độ nhân viên kế tốn; - CN: Cơng nghệ thơng tin

- α0: hệ số chặn;

- β1, β2, ...., β6: các hệ số hồi quy;

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Chương 3 trình bày về phương pháp nghiên cứu của đề tài bao gồm, quy trình, phương pháp nghiên cứu và xây dựng cơng cụ đo lường. Trong chương này tác giả đã giải quyết các vấn đề sau:

Xây dựng quy trình nghiên cứu từ nghiên cứu tổng quát đến nghiên cứu chi tiết để giải quyết các vấn đề của đề tài theo mục tiêu nghiên cứu đặt ra.

Xây dựng công cụ đo lường (Phiếu khảo sát dành cho chuyên gia) để tìm mối tương quan giữa các nhân tố Nhu cầu thông tin KTQT của nhà quản lý; Nhận thức của nhà quản lý; Bộ máy tổ chức quản lý; Phương pháp kỹ thuật thực hiện; Trình độ nhân viên kế tốn; và Cơng nghệ thông tin ảnh hưởng đến vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần TP.HCM.

Kết quả sau khi khảo sát chuyên gia, tác giả đã xây dựng được thang đo, bảng câu hỏi và xây dựng mơ hình phù hợp phản ánh mối tương quan giữa các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần TPHCM để tiếp tục nghiên cứu và kết quả của phương pháp nghiên cứu định lượng sẽ được trình bày rõ trong chương 4 tiếp theo.

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

4.1 Thực trạng vận dụng KTQT tại Bệnh viện Tâm Thần TPHCM

4.1.1. Sơ lược về Bệnh viện Tâm Thần TP. Hồ Chí Minh.

4.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển:

Tiền thân của bệnh viện Tâm Thần TP.HCM là một khoa điều trị tâm thần của bệnh viện Chợ Quán cũ. Tháng 3 năm 1974, Hàn Quốc xây dựng xong tòa nhà 5 tầng đổi tên thành Trung tâm y tế Hàn – Việt với qui mơ 522 giường trong đó có nhiễm, tâm thần, Hansen.

Ngày 20/12/1976, Trạm Tâm thần trung tâm được thành lập, BS Mai Bạch Lê làm trạm trưởng, địa chỉ tại khoa tâm thần của bệnh viện Chợ Quán số 192 Bến Hàm Tử P.1, Q.5. Đến ngày 21/6/1978 UBNDTP ra quyết định thành lập Trung tâm Sức khỏe Tâm Thần.

Ngày 15/9/1980, Bệnh viện Tâm Thần được thành lập theo quyết định của UBND TP, Giáo sư Trần Đình Xiêm làm Giám đốc do ơng Lê Quang Chánh Phó chủ tịch UBND TP ký, địa điểm 192 Bến Hàm Tử, Q.5.

Ngày 19/9/1986 UBND TP ra quyết định đổi tên Bệnh viện Tâm Thần thành Trung tâm Sức khỏe Tâm thần.

Ngày 21/8/2002 UBND TP ra quyết định đổi tên Trung tâm Sức khỏe Tâm Thần thành Bệnh viện Tâm Thần.

Bệnh viện Tâm Thần có 3 cơ sở: cơ sở 766 Võ Văn Kiệt P.1, Q.5, cơ sở Lê Minh Xuân Ấp 6, xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, cơ sở Khoa Khám Tâm Lý Tâm Thần Trẻ em, 165B Phan Đăng Lưu, P.1, Q. Phú Nhuận

4.1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của bệnh viện Tâm Thần:

Khám, chữa các bệnh lý tâm thần và tư vấn, giáo dục tâm lý trị liệu dành cho người lớn và trẻ em.

Giám định tâm thần trong các trường hợp pháp y, kết hơn với người nước ngồi. Hỗ trợ chuyên môn, chuyển giao kỹ thuật điều trị bệnh TT cho các đơn vị khác Điều phối và quản lý mạng lưới chăm sóc sức khỏe tâm thần tại cộng đồng 24 quận/huyện của thành phố.

Tổ chức đào tạo, tập huấn và là nơi thực tập lâm sàng cho sinh viên các trường Đại học y khoa.

Thực hiện nghiên cứu khoa học chuyên ngành tâm thần, tâm lý học

Quan hệ hợp tác quốc tế với các trường đại học, viện trường, BV Tâm thần trên

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị tại bệnh viện tâm thần TP HCM (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)