Xây dựng thang đo

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa công ty đến sự gắn bó của nhân viên trong ngành thiết kế vi mạch tại TP HCM luận văn thạc sĩ (Trang 32 - 35)

1

Thảo luận nhóm ( n = 10)

Nghiên cứu định lượng

(n = 300) Thang đo 2 Điều chỉnh

Cronbach Alpha

Phân tích nhân tố

Phân tích tương quan và hồi quy

•Loại các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ

•Kiểm tra hệ số Anpha

•Loại các biến có trọng số EFA nhỏ •Kiểm tra yếu tố trích được

•Kiểm tra phương sai trích được • Kiểm tra mối quan hệ giữa các biến • Kiểm tra độ thích hợp của mơ hình • Kiểm định giả thuyết

Hàm ý chính sách và kết luận

3.2 Xây dựng thang đo đo

Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu

Thang đo các yếu tố văn hóa được xây dựng dựa trên thang đo gốc Denison (1990), và thang đo sự gắn bó dựa trên thang đo gốc của Allen et al (1993). Các câu hỏi được tác giả dịch từ tiếng Anh ra tiếng Việt (Phụ lục 4), sau đó được điều chỉnh cho phù hợp với ngành vi mạch ở Việt Nam thơng qua nghiên cứu định tính thảo luận nhóm (Phụ lục 2,3). Thang đo sau khi điều chỉnh, bổ sung được trình bày trong các bảng dưới đây.

Thang đo “Sự trao quyền” dựa trên thang đo Denison (1990) gồm 4 biến quan sát được mã hóa từ EMP1 đến EMP4 (bảng 3.1).

Bảng 3.1: Thang đo “Sự trao quyền”

Tên biến Biến quan sát

EMP1 1. Nhân viên được trao nhiều quyền để tổ chức thực hiện công việc.

EMP2 2. Nhân viên trong bộ phận anh/chị có sự tự do đáng kể trong việc lựa chọn cách thức thực hiện cơng việc.

EMP3 3. Nhân viên trong nhóm làm việc của anh/chị có quyền tự chủ trong việc quản lý cơng việc.

EMP4 4. Nói chung, anh/ chị hài lịng về việc trao quyền để thực hiện cơng việc.

3.2.2Thang đo “Làm viêc nhóm”

Thang đo “Làm việc nhóm” dựa trên thang đo Denison (1990) gồm 4 biến quan sát được mã hóa từ TMW1 đến TMW4 (bảng 3.2).

Bảng 3.2: Thang đo “Làm viêc nhóm”

Tên biến Biến quan sát

TMW1 1. Làm việc nhóm được khuyến khích và thực hiện trong cơng ty của anh/chị. TMW2 2. Nhân viên trong bộ phận anh/chị sẵn sàng hợp tác nhau và làm việc như một

đội.

TMW3 3. Làm việc nhóm thường hiệu quả và giúp cho cơng việc hồn thành, hơn là cách làm việc phân cấp.

TMW4 4. Khi cần sự hô trợ, anh/chị luôn nhận được sự hợp tác từ các phòng ban, bộ phận trong công ty.

3.2.3Thang đo “Trao đổi hợp tác”

Thang đo “Trao đổi hợp tác” dựa trên thang đo Denison (1990) gồm 4 biến quan sát được mã hóa từ INFO1 đến INFO4 (bảng 3.3).

Bảng 3.3: Thang đo “Trao đổi hợp tác”

Tên biến Biến quan sát

INFO1 1. Khi có sự bất đồng xảy ra, mọi người làm việc nơ lực để tìm ra giải pháp cùng thắng (“Win-Win”)

INFO2 2. Ln có sự học hỏi kinh nghiệm và sự phối hợp thông tin giữa các cấp ở công ty anh/chị.

INFO3 3. Các thành viên trong công ty trao đổi thẳng thắn và cởi mở các vấn đề. INFO4 4. Anh/ chị hài lòng với sự hợp tác trao đổi giữa các bộ phận trong công ty.

3.2.4Thang đo “Sự sáng tạo”

Thang đo “Sự sáng tạo” dựa trên thang đo Denison (1990) gồm 4 biến quan sát được mã hóa từ INOV1 đến INOV4 (bảng 3.4)

Bảng 3.4: Thang đo “Sự sáng tạo”

Tên biến Biến quan sát

INOV1 1. Công ty đánh giá cao sự sáng tạo và đổi mới trong công việc của anh/chị. INOV2 2. Công ty anh/chị luôn tạo cơ hội để nhân viên phát triển ý tưởng mới. INOV3 3. Cách làm việc mới và cải tiến được áp dụng liên tục

INOV4 4. Các bộ phận khác nhau trong tổ chức cộng tác để đề xuất ý tưởng sáng tạo.

3.2.5Thang đo “Đào tạo và phát triển”

Thang đo “Đào tạo và phát triển” dựa trên thang đo Denison (1990) gồm 5 biến quan sát được mã hóa từ TRN1 đến TRN5 (bảng 3.5)

Bảng 3.5: Thang đo “Đào tạo và phát triển”

Tên biến Biến quan sát

TRN1 1. Cơng ty cung cấp đầy đủ các khóa huấn luyện cho anh/ chị trong q trình làm việc.

TRN2 2.Cơng ty ln khuyến khích anh/ chị nâng cao kiến thức để trao dồi ky năng nghề nghiệp.

TRN3 3. Phát triển năng lực cho nhân viên mang lại lợi thế cạnh tranh cho cơng ty anh/chị.

TRN4 4. Anh/ chị ln có cơ hội thăng tiến và phát triển nghề nghiệp trong công ty. TRN5 5. Anh/chị hài lịng với chính sách đào tạo và phát triển của cơng ty.

3.2.6Thang đo “Sự gắn bó”

Thang đo “Sự gắn bó” dựa trên thang đo Allen et al (1993) gồm 8 biến quan sát được mã hóa từ CMT1 đến CMT8 (bảng 3.6).

Bảng 3.6: Thang đo “Sự gắn bó “

Tên biến Biến quan sát

CMT1 1. Anh/chị rất tự hào khi nói chuyện với với người khác về công ty anh/chị đang làm việc.

CMT2 2. Anh/chị cảm thấy tổ chức này như gia đình thứ 2 của mình CMT3 3. Tổ chức này mang một ý nghĩa quan trọng đối với anh/chị.

CMT4 4. Anh/chị thật sự cảm nhận vấn đề của tổ chức này là vấn đề của anh/chị. CMT5 5. Tổ chức này có ý nghĩa quan trong đối với cá nhân anh/chị.

CMT6 6. Anh/chị tự hào được làm việc trong công ty này.

CMT7 7. Anh chị rất hạnh phúc khi làm việc với công ty đến khi về hưu.

CMT8 8. Anh/chị sẽ ở lại làm việc lâu dài với cơng ty mặc dù có nơi khác đề nghị lương bổng hấp dẫn hơn.

Như vậy, thang đo các yếu tố văn hóa gồm 5 thành phần được đo lường bằng 21 biến quan sát, thang đo sự gắn bó gồm 8 biến quan sát. Thang đo Likert 5 bậc được sử dụng theo mức độ bậc 1 tương ứng là hồn tồn khơng đồng ý và bậc 5 tương ứng là hoàn toàn đồng ý (Xem phụ lục 5)

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa công ty đến sự gắn bó của nhân viên trong ngành thiết kế vi mạch tại TP HCM luận văn thạc sĩ (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w