Quốc gia Ngày tiếnhành
Mức lạm phát hiện hành Biến mục tiêu Kỳ hạn của chính sách Chu kỳ xem xét điều chỉnh NewZealand 3-1990 khoảng 1- 3% CPI trung hạn Cùng với nhiệm kỳ của chính phủ là 5 năm
Canada 2-1991 khoảng 1-3% CPI lõi 6-8 quý 5 năm
UK 10-1992
2% (±1% nhưng không công bố
là khoản mục tiêu)
CPI (dựa trên chỉ số tiêu dùng của khu
vực đồng Euro
trung hạn hằng năm
Thụy Điển 1-1993 2% ± biên độ
1% CPI 2 năm
chưa tiến hành điều chỉnh kể từ khi thực
Australia 3-1993
trung bình 2- 3%, phụ thuộc vào chu kỳ kinh
tế
CPI trung hạn
xem xét vào năm 1996,2003,
2006, 2007, 2010
Khu vực
đồng Euro 1-1999 thấp, khoảng 2% HICP trung hạn
ban đầu chưa xác định LPMT, đến năm 2003
mới làm rõ mục tiêu
Thụy Sĩ 1-2000 <2% CPI 2-3 năm
Chưa có một tổ chức
cam kết LMPT là mục tiêu của CSTT
NaUy 3-2001 Xấp xỉ 2.5% lạm phát lõiCPI 1-3 năm chưa tiến hành điều chỉnh.
Hoa Kỳ4 1-2012 2% PCEPI trung hạn chưa điều chỉnh
Nhật Bản5 12-2012 1% CPI trung hạn
và dài hạn
Nguồn: “Ngân hàng trung ương có nên thực hiện chính sách tiền tệ lạm phát
mục tiêu hay không?” Geoger A. Kahn.
1.2.3Các điều kiện tiền đề khi thực hiện LPMT
Có nhiều tranh luận về điều kiện để một quốc gia theo đuổi chính sách lạm phát mục tiêu. Nhưng theo Mishkin và một số tác giả khác, các điều kiện cơ bản để một quốc gia có thể theo đuổi khn khổ lạm phát mục tiêu được chia thành 4 nhóm chính:
Nhóm điều kiện đầu tiên và có lẽ là quan trọng nhất đó là ngân hàng trung ương
được trao đầy đủ quyền hạn và sự tín nhiệm để theo đuổi lạm phát mục tiêu: Ngân hàng trung ương phải có quyền để theo đuổi mục tiêu lạm phát và tự mình đặt ra các cơng cụ của chính sách tiền tệ.
Cơng chúng phải được thơng báo về khn khổ chính sách tiền tệ và việc thực hiện chính sách tiền tệ.
Một trong những điều kiện để thực hiện chính sách khn khổ lạm phát mục tiêu là NHTW cần có một thẩm quyền nhất định trong việc điều hành chính sách tiền tệ. Khi tiến hành thực hiện khn khổ lạm phát mục tiêu nhiệm vụ của NHTW là
4 Công bố của Federal Reserve.
điều chỉnh đưa mức lạm phát thực tế tiến đến mức mục tiêu đặt ra. Trong q trình thực thi chính sách ngân hàng trung ương sẽ không quan tâm đến việc có phát hành thêm tiền để bù đắp cho thâm hụt của ngân sách. Trong một nghiên cứu của Alberto Allesina và Lawrence Summers trình bày mối quan hệ giữa mức độ độc lập của NHTW và tỷ lệ lạm phát của quốc gia đó. Mức độ độc lập của NHTW được xét trên hai khía cạnh: một là trên cơ cấu bộ máy tổ chức. Thứ hai là trong việc tiến hành đưa ra các quyết định chính sách. Hầu hết ở các quốc gia, NHTW là một cơ quan trực thuộc chính phủ hoặc bộ tài chính. Ngân hàng trung ương Thụy Sĩ, theo quy định của hiến pháp là một cơ quan độc lập với quốc hội Thụy Sĩ. Mặc dù NHTW phải tham vấn với chính phủ trong việc ban hành chính sách tiền tệ nhưng trong thực tế nó hồn tồn có thể thực hiện chương trình của mình bất chấp có sự tán thành của chính phủ hay khơng. Ngồi NHTW Thụy Sĩ, cục dự trữ liên bang Mỹ cũng có sự độc lập với chính phủ. Điều này thể hiện ở chỗ điều hành tổ chức là Hội đồng thống đốc gồm có 7 thành viên được bầu theo cơ chế dân chủ, Hội đồng thành viên khơng bị bãi nhiễm bởi chính phủ mà chỉ kết thúc nhiệm vụ khi hết nhiệm kỳ. Trong thực tế mặc dù không được quy định rõ ràng về mức độ độc lập trong quy định pháp luật nhưng ngân hàng trung ương Đức còn thực sự tự chủ hơn cả Cục dự trữ liên bang Mỹ. Các thành viên của chính phủ có thể tham gia họp khi bàn về các vấn đề chính sách nhưng họ khơng được tham gia bỏ phiếu tán thành hay phản đối các quyết định trong CSTT của Deutsche Bundesbank. Chính phủ chỉ có quyền trì hỗn việc cơng bố chính sách trong vịn 2 tuần. Mối quan hệ giữa lạm phát trung bình trong giai đoạn 1955- 1988 và mức độ độc lập của NHTW.
Biểu đồ 1.8: Mối liên hệ giữa chỉ số độc lập NHTW và tỷ lệ lạm phát trungbình. bình.
(Nguồn: “Sự độc lập của ngân hàng trung ương và sự thực hiện kinh tế vĩ mơ:
một vài bằng chứng so sánh”, tạp chí Tiền tệ, tín dụng và ngân hàng).
Biểu đồ cho thấy chỉ số độc lập NHTW tỷ lệ nghịch với mức lạm phát bình qn. Do đó một trong những điều kiện tiền đề để chính sách lạm phát mục tiêu có hiệu quả là ngân hàng trung ương phải được trao đầy đủ những cơng cụ tài chính nhất định để điều hành chính sách tiền tệ.
Nhóm điều kiện thứ hai liên quan đến vấn đề đảm bảo mục tiêu lạm phát là
mục tiêu chính, khơng phải là mục tiêu hỗ trợ cho mục tiêu khác. Nhóm này bao gồm các điều kiện:
Chính sách tiền tệ không bị chi phối bởi các ưu tiên về ngân sách chính phủ; chính phủ tăng ngân sách bằng việc huy động các nguồn vốn trên thị trường tài chính và hạn chế tuyệt đối việc cấp tín dụng cho chính phủ bằng cách phát hành tiền.
Khi bắt đầu thực hiện khn khổ lạm phát mục tiêu thì lạm phát cần ở mức thấp để đảm bảo cho sự điều chỉnh kiểm sốt tiền tệ thích hợp. Điều này thường khó xảy ra đối với các quốc gia đang phát triển, nhưng đây không phải là điều kiện tiên quyết.
Nhóm điều kiện thứ ba liên quan đến vấn đề phát triển và ổn định thị trường tài chính để thực hiện khn khổ này. Nhóm này bao gồm các điều kiện:
Cần phải có thị trường tài chính ổn định và đủ độ sâu để đảm bảo cho chính sách tiền tệ theo đuổi các mục tiêu lạm phát và chính sách tiền tệ khơng bị tác động bởi vấn đề về sức khoẻ của thị trường tài chính.
Thị trường tài chính cần phát triển ở mức nhất định để đảm bảo chính sách tiền tệ được thực hiện bằng các cơng cụ thị trường tài chính và đảm bảo việc thực hiện chính sách tiền tệ khơng gặp khó khăn do độ trễ của chính sách q dài.
Nhóm điều kiện thứ tư liên quan đến các công cụ của chính sách tiền tệ. Bao gồm các điều kiện:
Ngân hàng trung ương phải ở vị thế tác động đến lạm phát thơng qua các cơng cụ chính sách và cần thiết phải hiểu các mối quan liên kết giữa vị thế chính sách và lạm phát.
Các mục tiêu về tỷ giá phải hỗ trợ cho mục tiêu lạm phát. Do đó, Ngân hàng trung ương nên cố gắng làm sáng tỏ vấn đề trong trường hợp nào NHTW nên can thiệp vào thị trường ngoại hối và các thay đổi về chính sách lãi suất để tác động đến tỷ giá chỉ nhằm mục đích làm giảm nhẹ ảnh hưởng của các cú sốc tạm thời.
Điều đó có nghĩa là khơng nhất thiết phải có tất cả các điều kiện này thì một quốc gia mới có thể thực hiện khn khổ lạm phát mục tiêu. Thực tế đã cho thấy mặc dù gặp khó khăn trong việc thoả mãn một số điều kiện, khuôn khổ lạm phát mục tiêu vẫn hoạt động tốt ở một số quốc gia. Quyết định có theo đuổi khn khổ lạm phát mục tiêu cần phải dựa trên sự cân nhắc thận trọng các chi phí và lợi ích của khn khổ lạm phát mục tiêu so với các khn khổ khác.
1.2.4Vai trị của chính sách lạm phát mục tiêu.
Lạm phát mục tiêu thực chất là một chiến lược tiền tệ mà cái neo của chính sách bây giờ là mức lạm phát. Trong lịch sử thực hiện các chính sách tiền tệ NHTW đã từ có nhiều lựa chọn về cái neo danh nghĩa khác nhau. Các đại lượng kinh tế được lần lượt chọn là neo của chính sách tiền tệ là: tỷ giá hối đoái, cung tiền M2, bối cảnh thực tế cho
thấy các cái neo này lần lượt có những khuyết điểm nhất định và cái neo lạm phát xuất hiện khắc phục những khuyết điểm nói trên.
“Neo tỷ giá hối đối”,
Thời kỳ tỷ giá cố định, trong những năm 1950, 1960 hầu hết NHTW của các quốc gia đều neo đồng bản tệ của mình với vàng (hay cịn gọi chế độ bản vị vàng) hay neo cố định vào đồng tiền mạnh hay rổ tiền tệ. Hầu hết các quốc gia đều áp dụng chính sách tỷ giá hối đối cố định, ổn định giá cả trong nước chỉ là mục tiêu thứ yếu. Nhưng sau đó tình trạng mất cân bằng khả năng thanh tốn, nếu như quốc gia đó có tình trạng xuất siêu hay một lượng lớn vốn đầu tư trực tiếp (hoặc gián tiếp) chảy vào quốc gia thì đồng tiền của quốc gia đó có xu hướng tăng và ngược lại. Trong khi đó xu hướng các nền kinh tế của từng quốc gia hay khu vực riêng biệt phải hịa chung khi vấn đề tồn cầu hóa xảy ra. Như vậy để ổn định tỷ giá trong môn trường mà những biện pháp kiểm soát vốn cần phải dần dần dỡ bỏ thì quỹ dự trữ ngoại hối của một quốc gia phải đủ lớn để NHTW có thể chủ động can thiệp vào thị trường ngoại hối, đây là điêù kiện không phải quốc gia nào cũng áp dụng được (tỷ giá hối đoái cố định trong bối cảnh nền kinh tế có nhiều biến động có thể là cơ sở cho việc tấn cơng vào đồng nội tệ khi mà các nhà đầu cơ đánh giá g quốc gia đó khơng thể giữ mãi tỷ giá cố định này). Trong thực tiễn khi các cuộc khủng hoảng về cán cân thanh toán xảy ra đồng bảng Anh và các đồng tiền của các quốc gia châu Âu buộc phải phá giá. Tóm lại CSTT dưới chế độ tỷ giá hối đoái cố định làm cho các quốc gia mất đi tính độc lập, CSTT của quốc gia bị chi phối bởi CSTT hay tình hình nền kinh tế của quốc gia sở hữu đồng tiền mạnh.
“Neo cung tiền M2”
Khi hệ thống Bretton Wood sụp đổ lạm phát thế giới tăng mạnh trong thập niên 70 của thế kỉ 20, các quốc gia điều hành CSTT theo hướng tỷ giá hối đoái linh hoạt hơn và NHTW bắt đầu chuyển sang cơ chế kiểm sốt khối lượng tiền cung ứng. So với chính
sách neo tỷ giá nói trên thì việc kiểm sốt cung tiền mang lại một mức độ độc lập cao hơn trong việc thực hiện các chính sách tiền tệ của quốc gia đó. Các quốc gia đó kiểm sốt cung tiền M2 với mục đích có thể kiểm sốt lượng tiền trong lưu
thơng nhằm duy trì lạm phát ở một mức thấp. Tuy nhiên, chính sách này khơng thành cơng vì những lý do sau: thứ nhất là do sự không ổn định trong hầu cầu tiền, hay nói cách khác là cơng chúng tahy đổi quan điểm về việc nắm giữ các cơng cụ tài chính khác nhau. Thứ hai, mối tương quan giữa biến cung tiền và lạm phát không ổn định hay tương quan yếu, công chúng không quan tâm đến CSTT hướng vào cung tiền hay biến kinh tế vĩ mô nào, kết quả mà họ nhận được là gía trị đồng tiền mà họ nắm giữ, điều này dẫn đến CSTT không nhận được sự ủng hộ cao của công chúng.
Theo Mishkin (2000, 2001) khi NHTW thực hiện khuôn khổ lạm phát mục tiêu thì giúp cho NHTW tập trung vào các khía cạnh trong nước và phản ứng với các cú sốc tác động đến nền kinh tế, đối với các quốc gia đang phát triển thì khn khổ này có thể hoạt động tốt vì khơng cần sự ổn định giữa biến cung tiền và lạm phát. Khác với những mục tiêu trung gian nói trên, cơng chúng rất khó nắm bắt, đối với họ việc gia tăng biến cung tiền hay tỷ giá không quan trọng bằng việc giá trị đồng tiền mà họ đang nắm giữ, hay khoản tiền lương họ nhận về sẽ mua được gì trong hiện tại và tương lai.
Với những lập luận nêu trên cho thấy hiện tại neo tỷ giá nổi lên với những ưu điểm nhất định cung cấp một cơ sở, một sự lựa chọn mới cho các quốc gia theo đuổi, đặc biệt là những nền kinh tế mới nổi khi mà giá trị đơn vị tiền tệ của quốc gia đó chưa được đảm bảo.
1.2.5Ƣu nhƣợc điểm khi thực hiện lạm phát mục tiêu.
1.2.5.1Ƣu điểm
Lạm phát mục tiêu có một số lợi thế như là một chiến lược trung hạn cho chính sách tiền tệ. Ngược lại so với việc neo tỷ giá, lạm phát mục tiêu cho phép CSTT tập trung vào xem xét những vấn đề nội địa để phản ứng với những cú sốc trong nước. So với những CSTT khác lạm phát có lợi thế trong mối quan hệ ổn định với tiền tệ, nhưng lạm phát không phải là yếu tố duy nhất cho sự thành cơng của chính sách.
Lạm phát mục tiêu cịn có một ưu điểm nữa là dễ hiểu, do đó có tính minh bạch cao dưới cách nhìn của cơng chúng. Khi áp dụng chính sách lạm phát mục
tiêu, cơng chúng dễ tiếp cận hơn so với các chính sách khác. Đồng thời vì mục tiêu lạm phát rõ ràng nên sẽ làm tăng trách nhiệm của NHTW.
Bên cạnh đó lạm phát mục tiêu cịn làm giảm khả năng NHTW bị rơi vào những cái bẫy như khuôn khổ thời gian không đồng nhất và CSTT có quá nhiều mục tiêu cần hướng đến.
Tính ưu việt cơ bản nhất của lạm phát mục tiêu là nó khơng bị can thiệp bởi các chỉ số kinh tế vĩ mô khác như các mục tiêu trung gian truyền thống (M2, M3 hay tỷ giá). Mục tiêu trong dài hạn của NHTW là kiểm soát lạm phát chứ không đi vào nâng cao tốc độ tăng trưởng sản lượng, hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp, hay việc sử dụng các cơng cụ của chính sách tiền tệ để nâng cao sức cạnh tranh bên ngồi.
1.2.5.2 Nhƣợc điểm
Khn khổ lạm phát mục tiêu không chỉ phụ thuộc vào mối quan hệ nhất định thay vào đó nó sử dụng tất cả các thơng tin hiện có để thiết lập các cơng cụ của CSTT. Tỷ giá hối đóai linh hoạt là một yêu cầu khi thực hiện chính sách lạm phát mục tiêu, đồng thời nó có thể gây ra sự bất ổn tài chính tại những quốc gia mới nổi. Bên cạnh đó NHTW khơng dễ dàng kiểm sốt tỷ lệ lạm phát như là kiểm soát tỷ giá hối đối hay cung tiền tệ. Chính vì vậy, địi hỏi NHTW phải dự báo mục tiêu lạm phát và điều hành CSTT sao cho lạm phát bằng với mục tiêu trong chu kỳ của chính sách. Trong các trường hợp, các lỗi dự báo lạm phát có sai lệch lớn, rất có thể lạm phát mục tiêu sẽ bị bỏ qua, nó sẽ gây khó khăn cho NHTW khi thực hiện và sẽ khó đạt được sự tín nhiệm của cơng chúng đối với chính sách này.
Lạm phát mục tiêu trở lên cứng nhắc nếu NHTW thực hiện lạm phát mục tiêu nghiêm ngặt và trong bối cảnh tình hình kinh tế có nhiều biến động.
Lạm phát mục tiêu cho phép quá nhiều sự tùy nghi khi mà thực hiện lạm phát mục tiêu linh hoạt hay khoảng mục tiêu lạm phát quá rộng bởi vì lạm phát mục tiêu thường đạt được kết quả trong dài hạn. CSTT có độ trễ nhất định nên cơ quan điều hành chính sách có thể dựa vào những lý do này để tránh những yếu kém trong việc điều hành.
Một hệ thống tài chính lành mạnh cũng là một điều kiện tiên quyết cho sự thành công của lạm phát mục tiêu bởi một hệ thống tài chính khi có đủ một độ
sâu thì càng có khả năng hấp thụ các biến động tài chính và độ trễ của các chính sách tiền tệ sẽ được rút ngắn. Cuối cùng, tình trạng đơ la hóa cao có thể gây ra vấn đề nghiêm trọng cho lạm phát mục tiêu. Trong thực tế, ở các thị trường mới