2.4 .Quy định về việc đánh giá và sử dụng chứng cứ trong giao dịch điện tử
2.5.1. Những tương đồng
Thứ nhất, việc xác định chứng cứ trong giao dịch điện tử đều tuân thủ các nguyên tắc cơ bản
Mặc dù khơng được trình bày thành các quy định pháp luật cụ thể nhưng nguyên tắc giả định tính tồn vẹn và ngun tắc áp dụng chứng cứ tốt nhất luôn được thể hiện xuyên suốt trong pháp luật các quốc gia mà Luận văn này đề cập tới. Theo đó, các nước đều chỉ chấp nhận chứng cứ điện tử khi đáp ứng các điều kiện cụ thể về cách thức tạo ra, lưu trữ… Pháp luật Trung Quốc và Ấn Độ quy định khá rõ các điều kiện này. Còn các quốc gia phương tây như EU, Hoa Kỳ thì lại quy định theo hướng tinh giản hơn, nhưng vẫn dựa trên nguyên tắc này; đó là chứng cứ sẽ
Thứ hai, các quốc gia ngày càng coi trọng và chuyển dần sang xác định chứng cứ trong giao dịch điện tử theo phương pháp Time Stamp và phương pháp Blockchain
Trước hết cần thấy rằng các quốc gia hầu như đều không quy định trong các văn bản pháp luật về phương pháp thu thập chứng cứ. Nếu có quy định thì chỉ quy định về thu thập chứng cứ thông qua công chứng trong pháp luật Ấn Độ, EU hay Pháp,… Tuy nhiên, nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật tại các quốc gia này thì nhận thấy phương pháp Time Stamp và phương pháp Blockchain đang ngày càng được áp dụng phổ biến. Hai phương pháp này có nhiều ưu điểm hơn so với các phương pháp truyền thống bởi sự nhanh chóng, đảm bảo tối đa sự bảo mật của các chứng cứ. Các phương pháp này về lâu dài còn hỗ trợ cho việc bảo quản và sắp xếp chứng cứ một cách khoa học và giảm thiểu sự tham gia của con người, từ đó tránh các nhân tố làm thay đổi chứng cứ.
Thứ ba, pháp luật các nước quy định tương tự nhau về bảo quản chứng cứ trong giao dịch điện tử
Cũng giống như thu thập chứng cứ trong giao dịch điện tử, việc bảo quản chứng cứ cũng khơng được tìm thấy một cách cụ thể và chi tiết ở các văn bản pháp luật tại các quốc gia nghiên cứu. Theo đó, quy định về các chứng cứ này nằm rải rác ở các văn bản về bảo quản tài liệu điện tử của Nhà nước, bảo quản tài liệu điện tử trong nội bộ doanh nghiệp… Trong quá trình thu thập, các cá nhân hoặc tổ chức có trách nhiệm thu thập chứng cứ sẽ tự có trách nhiệm bảo quản chứng cứ của mình. Tiếp đó, sau khi được đệ trình bởi các bên và được xác định là chứng cứ thì thơng thường, Tồ án sẽ lưu trữ và bảo quản các chứng cứ này theo quy định của luật tố tụng dân sự. Các chứng cứ điện tử luôn được yêu cầu phải lưu trữ trong các thiết bị vật lý như ổ cứng, các loại đĩa, USB,…hoặc theo các công nghệ về điện tốn đám mây. Ngồi ra, các chứng cứ này cịn có thể phải hoặc được lựa chọn lưu trữ dưới dạng bản giấy như quy định của Trung Quốc, Ý.
thống nhất
Như đã trình bày tại Chương 1, các quốc gia có cách thức quy định về chứng cứ trong giao dịch điện tử khác nhau. Theo đó, ở các quốc gia thuộc EU như Pháp và Ý thì pháp luật chịu ảnh hưởng bởi các quy định của EU nên đều ban hành nội luật trên cơ sở phù hợp với quy định pháp luật EU, cụ thể là một văn bản pháp luật riêng về chứng cứ điện tử. Nhiều quy định còn được áp dụng trực tiếp của EU. Trong khi đó, Hoa Kỳ, Ấn Độ và Trung Quốc lại có quy định chung áp dụng cho mọi loại chứng cứ, gồm cả chứng cứ điện tử. Dưới các văn bản gốc đó thì các quốc gia này lại ban hành các văn bản dưới luật hay hướng dẫn về chữ ký điện tử, chứng cứ điện tử hay giao dịch điện tử nhằm làm rõ việc xác định, thu thập, bảo quản chứng cứ điện tử.
Thứ hai, các nội dung cụ thể nhằm xác định chứng cứ trong giao dịch điện tử ở mỗi quốc gia là khác nhau
Như đã nêu tại mục 2.5.1, mặc dù hai nguyên tắc cơ bản trong xác định chứng cứ điện tử được thể hiện xuyên suốt trong pháp luật các quốc gia nhưng cách thức cụ thể hố chúng lại vơ cùng khác nhau. Ấn Độ và Trung Quốc đưa ra một số nội dung cụ thể như bản sao có được tạo ra từ bản gốc một cách phù hợp khơng; tính có liên quan của chứng cứ; sự hoạt động bình thường của máy tính tại thời điểm tạo ra chứng cứ,… Ngược lại, EU và Hoa Kỳ không đi vào quy định chi tiết nhằm đảm bảo tính linh hoạt cho các bên trong quá trình xác định chứng cứ trong giao dịch điện tử.
Thứ ba, mặc dù cùng có sự tham gia của một bên thứ ba khác trong quá trình thu thập chứng cứ trong giao dịch điện tử nhưng vị trí của những cá nhân/tổ chức này tại các quốc gia là khác nhau
Theo đó, bên cạnh nguyên đơn, bị đơn và Tồ án thì thơng thường đều có sự tham gia của các chun gia cơng nghệ hay một tổ chức hoạt động trong lĩnh vực bảo mật thông tin, chứng cứ điện tử nếu thu thập bằng chứng điện tử bởi các
ngặt nghèo về trình độ và nghiệp vụ như tại Hoa Kỳ. Hay như tại Trung Quốc, nhiều tổ chức thuộc Chính phủ và ngồi Chính phủ được cấp phép để hoạt động trong lĩnh vực thu thập chứng cứ điện tử. Đặc biệt, tại Trung Quốc, việc thu thập chứng cứ điện tử cịn có thể được thực hiện bằng chính các tồ án điện tử.
2.5.3.Một số kinh nghiệm từ nghiên cứu chứng cứ trong giao dịch điện tử của mộtsố nướcsố nước số nước
Thứ nhất, cần xác định rõ các nguyên tắc xác định chứng cứ trong giao dịch điện tử
Việc xác định chứng cứ điện tử và các nguyên tắc xác định chúng được coi là nền tảng cơ bản cho việc hình thành các quy định về thu thập, bảo quản hay đánh giá và sử dụng chứng cứ điện tử. Trong đó, hai ngun tắc giả định tính tồn vẹn và nguyên tắc áp dụng chứng cứ tốt nhất cần được cụ thể hoá thành các nguyên tắc dễ hiểu và cụ thể, dễ áp dụng hơn trên thực tế. Có thể phối kết hợp cả hai cách thức như tại các nước phương Tây và châu Á khi vẫn đưa ra hai nguyên tắc này nhưng thể hiện dưới một số quy định cụ thể hơn (Tham khảo Trung Quốc, Ấn Độ). Các nguyên tắc này cần được thể hiện xuyên suốt để đảm bảo tính xác thực, nguyên gốc của bằng chứng.
Thứ hai, nên xây dựng nhiều văn bản pháp luật và các hướng dẫn bổ sung để đảm bảo cho quá trình sử dụng chứng cứ trong giao dịch điện tử
Khơng có quốc gia nào trong các nước được nghiên cứu trên đây có một văn bản pháp luật duy nhất về bằng chứng trong giao dịch điện tử. Vì vậy, để hồn thiện pháp luật trong lĩnh vực này cần quan tâm nghiên cứu và hoàn thiện pháp luật trong giao dịch điện tử, pháp luật về bằng chứng và cả pháp luật về tố tụng dân sự, tố tụng hình sự, về kế tốn, về lưu trữ hồ sơ trong doanh nghiệp, lưu trữ hồ sơ của các đơn vị cung cấp dịch vụ Internet,… Do phạm vi các vấn đề này đa dạng nên theo tác giả, việc quy định một văn bản pháp luật chung về chứng cứ tạo nền tảng là cần thiết. Từ văn bản luật này, Nhà nước tuỳ theo phân cấp có thể để Tồ án hoặc các cơ quan
Ngoài ra, bên cạnh các văn bản pháp luật thành văn, có thể học hỏi kinh nghiệm Hoa Kỳ, Ấn Độ trong việc tập hợp các án lệ của Tồ án giải quyết tranh chấp trong đó có sử dụng chứng cứ trong giao dịch điện tử. Các án lệ này mang tính thực tiễn cao và sẽ là nguồn tài liệu tham khảo quý báu cho không chỉ các thẩm phán giải quyết vụ án sau này mà còn là cơ sở để các bên và luật sư nghiên cứu, từ đó tự hồn thiện các chứng cứ của mình theo đúng pháp luật.
Thứ ba, cần xây dựng hệ thống hạ tầng, công nghệ thông tin nhằm tạo nền tảng cho việc thu thập, bảo quản chứng cứ trong giao dịch điện tử bằng các phương pháp hiện đại
Mặc dù việc thu thập chứng cứ điện tử hiện vẫn đang được phối kết hợp bởi nhiều phương pháp khác nhau, nhưng thực tiễn cho thấy các phương pháp tiên tiến đang dần thay thế phương pháp truyền thống. Tuy nhiên, lấy Ấn Độ làm ví dụ, mặc dù là quốc gia phát triển về công nghệ thông tin nhưng việc khơng có nguồn lực đủ lớn và một hệ thống đồng bộ khiến các phương pháp Time Stamping hay Blockchain vẫn còn hạn chế ở quốc gia này. Và kể cả phương pháp này có được áp dụng thì sau khi thu thập, các chứng cứ điện tử không được lưu trữ một cách đúng đắn, từ đó ln đối mặt với nguy cơ bị mất, hư hỏng.
Do đó, việc nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin, đồng bộ từ trung ương tới địa phương sẽ tiết kiệm thời gian khi thu thập chứng cứ, từ đó đẩy nhanh tốc độ giải quyết tranh chấp và sai sót trong giải quyết tranh chấp loại này. Sử dụng đám mây hay các cách thức tương tự nhằm bảo quản, lưu trữ chứng cứ cũng góp phần giảm thiểu việc in ấn hay lưu trữ trong các thiết bị phần cứng có thể bị hư hại bất kỳ lúc nào. Nội dung này cần được đồng bộ, phát triển bên cạnh việc đảm bảo an ninh mạng, chống và hạn chế tối đa ảnh hưởng của tội phạm mạng.
Thứ tư, cơ quan giải quyết tranh chấp, đặc biệt là Tồ án cần có nhận thức và đánh giá đúng đắn về giá trị của bằng chứng điện tử
nhắc trong việc xem xét các chứng cứ, đặc biệt là chứng cứ điện tử. Trong khi đó, với sự bùng nổ trong giao dịch điện tử tại Việt Nam gần đây và sự hạn chế trong việc trình các chứng cứ khơng phải điện tử đối với tranh chấp loại này thì Tồ án Việt Nam vẫn còn nhiều bối rối và chưa thống nhất áp dụng. Lý do một phần là bởi chưa có pháp luật quy định cũng như án lệ để tuân theo; nhưng một lý do khác là bởi các thẩm phán còn chưa linh hoạt và cởi mở trong việc áp dụng chứng cứ điện tử. Do vậy, việc xác định chứng cứ điện tử có giá trị với chứng cứ vật lý khi đáp ứng được một số tiêu chí cụ thể như ở pháp luật nhiều nơi trên thế giới cần được nhấn mạnh và quy định tại Việt Nam.
Thứ năm, xây dựng chương trình đào tạo và phát triển nhân lực phù hợp với công tác thu thập, đánh giá chứng cứ điện tử
Để hoàn thiện pháp luật về bằng chứng trong giao dịch điện tử thì cũng cần phát triển đội ngũ nhân lực chất lượng cao có khả năng truy vết bằng chứng và thu thập chúng theo các công nghệ tiên tiến hiện nay. Và đây là một vấn đề hồn tồn mới tại Việt Nam. Do đó, trong tương lai cần xây dựng kế hoạch, chiến lược đào tạo nhân lực trong mảng này tại các cơ quan Nhà nước, và sau đó là để có cơ sở thành lập các đơn vị tư nhân chuyên thu thập hay giúp các cơ quan giải quyết tranh chấp có thể đánh giá giá trị của bằng chứng điện tử đó.
Pháp, Ý, Hoa Kỳ, Ấn Độ và Trung Quốc về xác định, thu thập, bảo quản và đánh giá, sử dụng chứng cứ trong giao dịch điện tử. Thông qua nội dung nghiên cứu có thể thấy pháp luật về chứng cứ trong giao dịch điện tử mặc dù được quy định khác nhau ở các nước này nhưng nhìn chung vẫn có nhiều điểm tương đồng với nhau. Trong đó, các điểm tương đồng chủ yếu tập trung ở các nguyên tắc xác định chứng cứ điện tử và cách thức xây dựng pháp luật về loại chứng cứ này. Còn đối với các điểm khác biệt, lý do là bởi mỗi quốc gia có trình độ phát triển và khả năng khác nhau nên cũng ảnh hưởng không nhỏ tới việc ban hành và vận hành các quy định pháp luật trong lĩnh vực này. Bởi không giống với chứng cứ thông thường, chứng cứ điện tử địi hỏi khơng chỉ một hệ thống quy định pháp luật mà còn cả cơ sở vật chất và nguồn nhân lực chất lượng cao. Hiểu được điều đó, tác giả đã rút ra một số kinh nghiệm mà Việt Nam có thể học hỏi và áp dụng trong q trình hồn thiện pháp luật về chứng cứ giao dịch điện tử.
CỦA MỘT SỐ NƯỚC
3.1.Thực trạng pháp luật về chứng cứ trong giao dịch điện tử tại Việt Nam
3.1.1. Thực trạng pháp luật hiện hành về chứng cứ trong giao dịch điện tử tại ViệtNamNam Nam
Hiện nay, pháp luật Việt Nam khơng có văn bản quy phạm pháp luật riêng để điều chỉnh về chứng cứ trong giao dịch điện tử mà chứng cứ trong giao dịch điện tử được quy định rải rác tại một số văn bản quy phạm pháp luật như Luật giao dịch điện tử, Luật công nghệ thông tin, Bộ luật tố tụng dân sự, và một số nghị quyết hướng dẫn của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao như Nghị quyết số 04/2012 NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 hướng dẫn thi hành một số quy định về “chứng minh và chứng cứ” của Bộ luật tố tụng dân sự đã được sửa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự; Nghị quyết số 04/2016 của Hội đồng thẩm phán ngày 30/12/2016 hướng dẫn thi hành một số quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự số 92/2015/QH13, Luật Tố tụng hành chính số 93/2015/QH13 về gửi, nhận đơn khởi kiện, tài liệu, chứng cứ và cấp tống đạt, thông báo văn bản tố tụng bằng phương tiện điện tử.
3.1.1.1. Về xác định chứng cứ điện tử
Điều 95 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 đã đưa ra những quy định về xác định chứng cứ. Theo đó, việc xác định chứng cứ điện tử được quy định như sau: “Thông điệp dữ liệu
điện tử được thể hiện dưới hình thức trao đổi dữ liệu điện tử, chứng từ điện tử, thư điện tử, điện tín, điện báo, fax và các hình thức tương tự khác theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử”. Ngoài ra, Luật giao dịch điện tử 2005 cũng có những quy định về giá trị
chứng cứ điện tử trong các giao dịch điện tử. Theo đó, thơng điệp dữ liệu có giá trị như bản gốc khi đáp ứng được các điều kiện sau đây (Điều 13 Luật giao dịch điện tử 2005):
- Nội dung của thông điệp dữ liệu được bảo đảm toàn vẹn kể từ khi được khởi tạo lần đầu tiên dưới dạng một thơng điệp dữ liệu hồn chỉnh.
thông điệp dữ liệu;
- Nội dung của thơng điệp dữ liệu có thể truy cập và sử dụng được dưới dạng hoàn chỉnh khi cần thiết.
Điều 14 Luật giao dịch điện tử 2005 cũng đưa ra quy định khẳng định thông điệp dữ liệu có giá trị làm chứng cứ: “Thơng điệp dữ liệu không bị phủ nhận giá trị dùng làm
chứng cứ chỉ vì đó là một thơng điệp dữ liệu”. Giá trị chứng cứ của thông điệp dữ liệu
được xác định căn cứ vào độ tin cậy của cách thức khởi tạo, lưu trữ hoặc truyền gửi thông điệp dữ liệu; cách thức bảo đảm và duy trì tính tồn vẹn của thơng điệp dữ liệu; cách thức xác định người khởi tạo và các yếu tố phù hợp khác.
Như vậy, theo pháp luật Việt Nam, để xác định chứng cứ điện tử và tính xác thực của chứng cứ đó, cần phải dựa vào các yếu tố như tính tồn vẹn của chứng cứ, độ tin cậy của cách thức khởi tạo, lưu trữ hoặc truyền gửi thông điệp dữ liệu, cách thức bảo đảm và duy trì tính tồn vẹn của thơng điệp dữ liệu; cách thức xác định người khởi tạo,… Từ đó có thể thấy, tiêu chí xác định tính xác thực của dữ liệu điện tử theo pháp luật Việt Nam về cơ