Thang đo gắn kết tổ chức

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của các hình thực tổ chức học tập đến sự gắn kết và hiệu quả tổ chức của các doanh nghiệp may mặc xuất khẩu tại TPHCM (Trang 35 - 37)

OC1: Sẵn sàng nỗ lực vì lợi ích của tổ chức

OC1.1: Tôi nỗ lực nhiều hơn mức mong đợi nhằm giúp công ty thành công. OC1.2: Tôi chấp nhận hầu hết nhiệm vụ đƣợc giao để tiếp tục làm việc OC1.3: Tôi khen ngợi với bạn bè rằng công ty là một nơi làm việc tuyệt vời.

OC2: Mức độ phù hợp giữa mục tiêu và giá trị với tổ chức

OC2.1: Tơi tự hào nói cho ngƣời khác biết tơi là một thành viên của công ty. OC2.2: Tôi nhận thấy những giá trị của tôi và công ty rất tƣơng đồng. OC2.3: Công ty thực sự khiến tơi tơi nỗ lực hết mình để thực hiện cơng việc.

OC3: Mong muốn duy trì tƣ cách thành viên

OC3.1: Theo tôi đây là công ty tốt nhất để làm việc. OC3.2: Tôi rất vui khi lựa chọn làm việc tại công ty này. OC3.3: Tôi thực sự quan tâm về số phận của công ty. (Nguồn: Tseng, 2010)

3.1.2.3 Thang đo Hiệu quả tổ chức (OE)

Khảo sát các tổ chức - SOO - (Taylor & Bowers, 1972) là công cụ dành cho các tổ chức nhìn vào chính họ và cả các thành viên của tổ chức trong việc nhận dạng những mặt mạnh và yếu kém khác nhau nhằm thúc đẩy thảo luận về hiệu quả tổ chức. SOO là một bảng gồm 98 câu hỏi đƣợc phát triển để tìm hiểu cảm nhận của nhân viên về tổ chức họ đang làm việc. Taylor và Bowers (1972) đề xuất các thang đo đƣợc nhóm một cách tƣơng đồng thành bốn loại chính: mơi trƣờng tổ chức, lãnh đạo quản trị, quan hệ đồng nghiệp, và sự thỏa mãn.

Khảo sát các tổ chức - SOO - đƣợc thiết kế để đo bốn thành phần của hiệu quả tổ chức, sử dụng 48 biến quan sát: môi trƣờng tổ chức (17 biến), lãnh đạo quản trị (13 biến), quan hệ đồng nghiệp (11 biến), và sự thỏa mãn (7 biến). Các thang đo tập trung vào nhóm làm việc và giám sát của đáp viên, hơn là các điều kiện làm việc vật chất.

Taylor và Bowers (1972) đề xuất sử dụng SOO để đánh giá và chẩn đoán tổ chức, đối chiếu, phản hồi khảo sát, và phát triển nhân viên ở các tổ chức. Đây là một trong những phƣơng pháp phổ biến để đo lƣờng hiệu quả tổ chức và các phạm vi. Tseng (2010) đã áp dụng SOO để kiểm tra, đánh giá các thang đo về hiệu quả tổ chức áp dụng trong bối cảnh các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Đài Loan.

Sau khi tham khảo thang đo của Tseng (2010), nghiên cứu đã điều chỉnh về mặt ngôn ngữ nhằm giúp ngƣời đọc và ngƣời đƣợc khảo sát có thể hiểu ý nghĩa chính xác hơn và xây dựng thang đo cho hiệu quả tổ chức gồm các thành phần:

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của các hình thực tổ chức học tập đến sự gắn kết và hiệu quả tổ chức của các doanh nghiệp may mặc xuất khẩu tại TPHCM (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w