OE1: Lãnh đạo
OE1.1: Mức độ mọi ngƣời trong nhóm giúp anh/chị tìm ra cách làm việc tốt?
OE1.2: Mức độ ngƣời giám sát khuyến khích mọi ngƣời đƣa ra quan điểm và ý kiến?
OE1.3: Mức độ mọi ngƣời trong nhóm làm việc khuyến khích anh/chị làm việc đồng đội?
OE1.4: Mức độ mọi ngƣời trong nhóm khuyến khích cá nhân nỗ lực cao?
OE1.5: Mức độ ngƣời giám sát hƣớng dẫn cho anh/chị cải thiện thành tích của mình?
OE1.6: Mức độ chú ý lắng nghe của mọi ngƣời trong nhóm khi anh/chị nói? OE1.7: Mức độ ngƣời giám sát khuyến khích mọi ngƣời nỗ lực cao nhất?
OE1.8: Mức độ ngƣời giám sát sẵn sàng quan tâm đến những vấn đề của anh/chị?
OE2: Môi trƣờng tổ chức
OE2.1: Mức độ công ty quan tâm đến phúc lợi và sự vui vẻ của nhân viên?
OE2.2: Những điều kiện làm việc tại đây (con ngƣời, chính sách, các điều kiện khác) khuyến khích anh/chị làm việc chăm chỉ nhƣ thế nào?
OE2.3: Các công cụ và nguồn lực giúp anh/chị thực hiện cơng việc có phù hợp, hiệu quả và đƣợc bảo trì tốt?
OE2.4: Các quyết định đƣợc thực hiện dựa trên thông tin phù hợp, chuẩn xác và sẵn có.
OE2.5: Mức độ anh/chị đƣợc hƣớng dẫn làm việc theo cách tốt nhất?
OE3: Sự thỏa mãn
OE3.1: Nhìn chung, anh/chị hài lịng với ngƣời giám sát của mình.
OE3.2: Anh/chị hài lịng với các cơ hội tiến bộ tại công ty trong tƣơng lai.
OE3.3: Xét theo các kỹ năng và nỗ lực thể hiện trong cơng việc, anh/chị hài lịng với thu nhập của mình.
OE3.4: Nhìn chung, anh/chị hài lịng với những ngƣời trong nhóm làm việc của mình.
OE3.5: Nhìn chung, anh/chị hài lịng với công ty này, so với những nơi khác. OE3.6: Nhìn chung, anh/chị hài lịng với cơng việc của mình.
3.1.4 Kiểm định thang đo
Nghiên cứu này đã sử dụng mơ hình của Tseng (2010) để khám phá những ảnh hƣởng của các hình thức tổ chức học tập đến sự gắn kết với tổ chức và hiệu quả của tổ chức trong các doanh nghiệp may mặc xuất khẩu tại Tp.HCM. Tuy nhiên, mơ hình này khi áp dụng vào một ngành sản xuất cụ thể ở một quốc gia khác với những đặc điểm và điều kiện khác biệt, cần phải có điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với bối cảnh tại Việt Nam. Vì lý do đó, các thang đo đƣợc sử dụng để đo lƣởng các khái niệm nghiên cứu trong đề tài này cần phải đƣợc kiểm định lại trong bối cảnh Việt Nam và ngành may mặc xuất khẩu là hết sức cần thiết.
Công cụ Cronbach Alpha đƣợc sử dụng để kiểm tra độ tin cậy của từng thành phần của thang đo các hình thức tổ chức học tập, gắn kết tổ chức và hiệu quả tổ chức. Sau đó, tồn bộ các biến quan sát đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA), để khám phá cấu trúc thang đo của các hình thức tổ chức học tập. Cơng việc này cũng đƣợc thực hiện cho các thang đo khái niệm về gắn kết tổ chức và hiệu quả tổ chức. Sau khi phân tích nhân tố khám phá (EFA), nghiên cứu sẽ thực hiện kiểm định các giả thuyết nghiên cứu đƣợc đƣa ra bằng phƣơng pháp hồi quy đa biến, hồi quy đơn biến các khái niệm nghiên cứu.
3.1.3.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo
Trƣớc khi đƣa vào phân tích nhân tố, nghiên cứu sẽ kiểm định thang đó bằng cơng cụ Cronbach Alpha của chƣơng trình phần mềm SPSS để kiểm tra độ tin cậy của thang đo các hình thức tổ chức học tập, gắn kết tổ chức, hiệu quả tổ chức và sự tƣơng quan giữa các biến quan sát. Thông thƣờng, Cronbach Alpha từ 0,8 trở lên là thang đo lƣờng tốt, tuy nhiên, cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng đƣợc trong trƣờng hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với ngƣời trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Hoàng Trọng và Mộng Ngọc, 2005).
Nghiên cứu vể hình thức tổ chức học tập đƣợc xem nhƣ mới tại Việt Nam, cho nên kết quả Cronbach Alpha lớn hơn 0,6 là có thể chấp nhận đƣợc. Ngồi ra, các biến quan sát có hệ số tƣơng quan giữa biến – tổng nhỏ hơn 0,4 cũng bị loại.
3.1.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA
Các biến quan sát đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA), để giảm bớt hay tóm tắt dữ liệu và tính độ tin cậy (Sig) của các biến quan sát có quan hệ chặt chẽ với nhau hay không. Một số tiêu chuẩn kiếm định mà các nhà nghiên cứu cần quan tâm trong phân tích nhân tố khám phá (EFA) gồm 5 tiêu chuẩn: (1) hệ số KMO (Kaiser-Mayer-Olkin) ≥ 0,8 và mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett ≤ 0,05; (2) hệ số tải nhân tố (factor loading) > 0,5; (3) thang đo đƣợc chấp nhận khi tổng phƣơng sai trích phải ≥ 60%; (4) hệ số Eigen value > 1; (5) khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0,3 để tạo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Jabnoun và Al-Tamimi, 2003).
KMO là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA, phân tích nhân tố khám phá (EFA) phù hợp khi 0,5 ≤ KMO ≤ 1. Kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết về độ tƣơng quan giữa các biến quan sát bằng 0 trong tổng thể, nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (sig ≤ 0,05) thì các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trong tổng thể (Hoảng Trọng và Mộng Ngọc, 2005, p.262).
Theo Hair và đồng sự (1998), hệ số tải nhân tố là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA. Hệ số tải nhân tố > 0,3 đƣợc xem là đạt mức tối thiểu, hệ số tải nhân tố > 0,4 đƣợc xem là quan trọng và ≥ 0,5 đƣợc xem là có ý nghĩa thực tiễn. Nếu chọn tiêu chuẩn hệ số tải nhân tố > 0,3 thì cỡ mẫu nghiên cứu phải ít nhất là 350, nếu cỡ mẫu khoảng 100 thì nên chọn tiêu chuẩn hệ số tải nhân tố cần > 0,55, nếu cỡ mẫu khoảng 50 thì hệ số tải nhân tố phải > 0,75.
3.2 Phân tích tƣơng quan và hồi qui
Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh sau khi phân tích nhân tố khám phá (EFA) và các giả thuyết nghiên cứu đƣợc phân tích bằng phƣơng pháp phân tích hồi quy OLS. Có hai phƣơng trình hồi quy cần thực hiện, phƣơng trình thứ nhất (hồi quy đa biến) nhằm xác định vai trò quan trọng của từng nhân tố trong việc đánh giá mối quan hệ giữa các hình thức học tập đến sự gắn kết và hiệu quả tổ chức; phƣơng trình thứ hai (hồi quy đơn) nhằm xác định sự tác động của yếu tố gắn kết tổ chức đối với hiệu quả tổ chức.
Để đánh giá độ phù hợp của mơ hình, các nhà nghiên cứu sử dụng hệ số xác định R2 (R-square) để đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình nghiên cứu. Hệ số xác định R2 đƣợc chứng minh là hàm không giảm theo số biến độc lập đƣợc đƣa vào mơ hình, tuy nhiên khơng phải phƣơng trình càng có nhiều biến sẽ càng phù hợp hơn với dữ liệu, R2 có khuynh hƣớng là một yếu tố lạc quan của thƣớc đo sự phù hợp của mơ hình đối với dữ liệu trong trƣờng hợp có một biến giải thích trong mơ hình. Nhƣ vậy, trong hồi quy tuyến tính bội thƣờng dùng R-square điều chỉnh để đánh giá độ phù hợp của mơ hình vì nó khơng thổi phồng mức độ phù hợp của mơ hình. Bên cạnh đó, cần kiểm tra hiện tƣợng tƣơng quan bằng hệ số Durbin-Watson (1< Durbin- Watson<3) và khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến bằng hệ số phóng đại phƣơng sai VIF (VIF < 2,5). Hệ số Beta chuẩn hóa đƣợc dùng để đánh giá mức độ quan trọng của từng nhân tố, hệ số Beta chuẩn hóa của biến nào càng cao thì mức độ tác động của biến đó càng lớn (Hồng Trọng và Mộng Ngọc, 2005).
3.3 Mô tả bảng câu hỏi
Bảng câu hỏi gồm có ba phần:
Phần một là lời giới thiệu về đề tài nghiên cứu và thông tin liên hệ với tác giả, cách trả lời bảng câu hỏi.
Phần hai gồm các câu hỏi khảo sát nhằm làm rõ các yếu tố ảnh hƣởng và mối quan hệ của 3 khái niệm nghiên cứu: (1) các hình thức tổ chức học tập với 24 câu hỏi cho 7 biến độc lập; (2) gắn kết tổ chức với 9 câu hỏi cho 3 biến độc lập; và (3) hiệu quả tổ chức với 19 câu hỏi cho 3 biến độc lập.
Phần cuối là các câu hỏi thông tin cá nhân nhằm mục đích thống kê, tìm hiểu thơng tin mẫu khảo sát, qua đó có thể phát hiện những đặc điểm nổi bật ở những thông tin cá nhân để bổ sung thêm cho nghiên cứu. Các câu hỏi cá nhân gồm có 8 câu hỏi: giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, cơng việc chun mơn, số năm công ty hoạt động, số lƣợng nhân viên công ty, tên công ty, thu nhập của ngƣời đƣợc phỏng vấn.
3.4 Số mẫu và cách thức lấy mẫu
Nghiên cứu đƣợc thực hiện thông qua bảng khảo sát đƣợc phỏng vấn trực tiếp từng đối tƣợng đƣợc chọn lấy mẫu và điều tra, thông qua bảng câu hỏi đƣợc tạo ra dựa trên các thang đo và nghiên cứu định tính đã thực hiện trƣớc đó. Phƣơng pháp thu thập thông tin này tạo cơ hội cho ngƣời phỏng vấn giải thích giúp ngƣời đƣợc phỏng vấn hiểu rõ hơn về các câu hỏi từ đó đem lại kết quả trả lời chính xác hơn.
Đề tài chọn mẫu theo phƣơng pháp phi xác suất, trong đó kết hợp cả 2 loại phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện kết hợp với chọn mẫu theo chỉ tiêu (theo quota) của phƣơng pháp phi xác xuất. Chọn mẫu phi xác suất thuận tiện là phƣơng pháp chọn mẫu mà các đơn vị trong tổng thể chung khơng có khả năng ngang nhau để đƣợc chọn vào mẫu nghiên cứu. Ƣu điểm của chọn mẫu phi xác xuất thuận tiện là dễ tiếp cận, dễ lấy thơng tin, kích thƣớc mẫu đƣợc lựa chọn theo quyết định chủ quan.
Kích thƣớc của mẫu áp dụng trong nghiên cứu dựa theo yêu cầu của phân tích nhân tố khám phá EFA và hồi qui đa biến: (1) đối với nhân tố khám phá EFA thì cỡ mẫu gấp 5 lần số biến quan sát (Hair và cộng sự, 1998) và (2) đối với phân tích hồi qui đa biến cỡ mẫu tối thiểu cần khảo sát đƣợc tính theo cơng thức là 50 + 8*m (m: số biến quan sát) (Tabachnick & Fidell, 1996).
Đối tƣợng khảo sát là các nhân viên làm việc tại các công ty may xuất khẩu tại TPHCM, gồm cả nam và nữ, có độ tuổi từ 18 tuổi đến 55 tuổi.
Tóm tắt chƣơng 3
Chƣơng này đã trình bày phƣơng pháp nghiên cứu thực hiện trong đề tài nhằm xây dựng và đánh giá các thang đo và mơ hình lý thuyết. Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc thực hiện qua hai giai đoạn chính: nghiên cứu sơ bộ (nghiên cứu định) và nghiên cứu chính thức (định lƣợng). Nghiên cứu định tính đƣợc thực hiện bằng cách thảo luận chuyên gia trong đó có các nhân viên làm việc trong các công ty thuộc ngành may xuất khẩu để điều chỉnh và hoàn thiện bảng câu hỏi khảo sát. Nghiên cứu chính thức (định lƣợng) đƣợc tiến hàng bằng khảo sát tại 21 cơng ty với kích cỡ mẫu n = 259. Các hình thức tổ chức học tập đƣợc đo lƣờng thông qua 7 thành phần gồm 24 biến quan sát; gắn kết tổ chức đƣợc đo thông qua 3 thành phần với 9 biến quan sát; và để đo lƣờng hiệu quả tổ chức sử dụng 3 thành phần gồm 19 biến quan sát. Dữ liệu sau khi thu thập sẽ đƣợc tiến hành mã hóa, nhập dữ liệu vào chƣơng trình phân tích số liệu thống kê SPSS phiên bản 18.0 để phân tích thông tin và kết quả nghiên cứu.
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Trong chƣơng trƣớc, nghiên cứu đã trình bày phƣơng pháp thực hiện nghiên cứu nhằm xây dựng, đánh giá thang đo và mơ hình nghiên cứu. Trong chƣơng này sẽ trình bày thông tin về mẫu khảo sát và kiểm định các thang đo đo lƣờng các khái niệm nghiên cứu. Sau đó, nghiên cứu sẽ kiểm định mơ hình lý thuyết, phân tích các ảnh hƣởng của các hình thức tổ chức học tập đến sự gắn kết và hiệu quả của tổ chức.
4.1 Mô tả mẫu khảo sát
Cuộc khảo sát đƣợc thực hiện trong giai đoạn từ tháng 6 đến tháng 8 năm 2013. Có 310 bảng câu hỏi đƣợc phát ra tại các doanh nghiệp, kết quả khảo sát thu về đƣợc 292 mẫu. Sau khi loại đi các phiếu trả lời không đạt yêu cầu và làm sạch dữ liệu, mẫu nghiên cứu còn lại 259 mẫu (n= 259) đƣợc khảo sát tại các doanh nghiệp may mặc xuất khẩu ở TPHCM với các quy mô khác nhau, nhằm mang tính khách quan và bao quát cho ngành, trong đó, 31,7% doanh nghiệp thuộc quy mô nhỏ, 18,1% là doanh nghiệp quy mô vừa và 48,6% doanh nghiệp lớn.
Trong 259 ngƣời trả lời khảo sát, tỷ lệ nam là 29,7% và nữ chiếm tỷ lệ 70,3%. Tỷ lệ này phù hợp với thực tế trong ngành may mặc, nơi mà công nhân viên nữ chiếm đa số vƣợt trội hơn nam do yêu cầu cơng việc địi hỏi óc thẩm mỹ, tay nghề thủ cơng và tính cần cù, chịu khó cao.
Về trình độ học vấn, đa số ngƣời đƣợc khảo sát có trình độ học vấn cao (Đại học và Sau Đại học chiếm 53,3%, Cao đẳng chiếm 26,6%) là do ngƣời nghiên cứu lựa chọn đối tƣợng khảo sát là ban lãnh đạo, nhân viên văn phòng, kỹ thuật và quản lý phân xƣởng. Nhân viên thuộc các bộ phận Kinh doanh / Marketing chiếm đa số (35,1%).