Hệ thống các văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động thanh toán quốc tế

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 118)

ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ

Để điều chỉnh các quan hệ mang tính chất trong nƣớc, mỗi quốc gia phải xây dựng cho mình một hệ thống pháp luật riêng phù hợp với thể chế chính trị, xã hội, tập qn và trình độ phát triển. Chính vì vậy, luật pháp giữa các nƣớc thƣờng khác nhau.

Tuy nhiên, khi tham gia vào các hoạt động quốc tế, các nƣớc đều bình đẳng với nhau dẫn đến sự ra đời của các công ƣớc, tập quán và thông lệ quốc tế. Hoạt động thanh tốn quốc tế cũng khơng nằm ngoài các quy định chung, do đó rất cần phải có những văn bản cụ thể điều chỉnh giúp hoạt động này đƣợc tiến hành trơi chảy, nhanh chóng. Dƣới đây là những văn bản chủ yếu điều chỉnh hoạt động thanh tốn quốc tế mang tính chất pháp lý giảm dần:

1. Luật và công ƣớc quốc tế.

- Công ƣớc liên hiệp quốc về hợp đồng mua bán quốc tế (United Nations Convention on Contracts For The Tnternational Sale Of Goods – Vienna Convention 1980). - Công ƣớc Geneve 1930 về luật thống nhất hối phiếu (Uniform Law for Bill of

Exchange – ULB 1930).

- Công ƣớc liên hiệp quốc về lệnh phiếu và hối phiếu quốc tế (International Bill of Exchange and International Promissory Note – UN Convention 1980).

- Công ƣớc Geneve 1931 về séc quốc tế(Geneve Convention For Cheque). - Các nguồn lực và công ƣớc quốc tế về vận tải, bảo hiểm…

2. Luật quốc gia. - Bộ luật dân sự - Luật thƣơng mại

- Luật ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam năm 1997 (sửa đổi, bổ sung năm 2003) - Luật các tổ chức tín dụng năm 1997 (sửa đổi, bổ sung năm 2004)

- Nghị định 64/2001/NĐ-CP của Chính phủ ngày 20/09/2001 về hoạt động thanh tốn qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.

- Quyết định 226/2002/QĐ-NHNN của Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam ngày 20/03/2002 ban hành quy chế hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.

- Luật các công cụ chuyển nhƣợng năm 2005. - Pháp lệnh ngoại hối 2006.

- Quyết định của thống đốc ngân hàng nhà nƣớc 1325/2004/QĐ-NHNN ngày 15/10/2004 về việc ban hành quy chế chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.

- Quyết định số 63/2006/QĐ-NHNN ngày 29/12/2006 của Thống đốc NHNN ban hành quy chế chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhƣợng của TCTD đối với khách hàng;

- Quyết định số 711/2001/QĐ-NHNN ngày 25/05/2001 của ngân hàng nhà nƣớc về việc ban hành quy chế mở thƣ tín dụng nhập khẩu trả chậm…

- Quy định về cấm vận của UN, Mỹ… 3. Thông lệ và tập quán quốc tế.

- Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (Uniform Customs and Practice for Documentary Credits - UCP 600)

- UCP 500.1 (eUCP) (The Supplement for the Uniform Customs and Practice for Documentary Credits for Electronic Presentation): áp dụng cho chứng từ xuất trình điện tử theo L/C.

- Thực hành nghiệp vụ ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế về kiểm tra chứng từ theo L/C của ICC (The International StandardBanking Practice - ISBP 681).

- Quy tắc thống nhất về nhờ thu do ICC ban hành năm 1995 (Uniform Rules for Collection - URC 522)

- Quy tắc thống nhất về hoàn trả giữa các ngân hàng theo L/C của ICC (Uniform Rules for Bank-to-Bank Reimbursement under Documentary Credit - URR 725)

- Quy tắc thực hành L/C dự phòng do ICC ban hành năm 1998 (International Standby Practices - ISP98)

- Các quy tắc thống nhất về bảo lãnh của ICC (Uniform Rules for Demand Guarantees URDG 758)

- Incoterms 2010 có hiệu lực ngày 01/01/2011

- Các điều kiện bảo hiểm I.C.C Clause 001/01/1982, 2009…

PHỤ LỤC 4: CÁC PHƢƠNG THỨC TTQT CHỦ YẾU CỦA NHTM

1. Phƣơng thức chuyển tiền (Telegraphic Transfer)

Chuyển tiền là một nghiệp vụ của ngân hàng, trong đó khách hàng (ngƣời chuyển tiền) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho một ngƣời khác (ngƣời hƣởng lợi) ở một địa điểm nhất định và trong một thời gian nhất định.

Ngƣời ta thƣờng sử dụng phƣơng thức chuyển tiền trong các trƣờng hợp sau:

- Thanh toán các khoản chi tiêu phi thƣơng mại hoặc thanh tốn hàng hóa xuất nhập khẩu với trị giá hợp đồng nhỏ, đối tác quen biết, tín nhiệm;

- Chuyển vốn ra bên ngồi để đầu tƣ; - Chuyển kiều hối;

Nhận xét:

Phƣơng thức chuyển tiền là phƣơng thức thanh toán đơn giản về thủ tục và thanh toán tƣơng đối nhanh .Tuy nhiên trong phƣơng thức này ngân hàng chỉ làm trung gian, việc có nhận đƣợc tiền thanh tốn hay khơng hồn tồn tuỳ thuộc vào thiện chí của các bên và những thoả thuận về mốc thời gian giá trị thanh tốn...Vì vậy quyền lợi của các bên đều có thể bị ảnh hƣởng khi có những trục trặc trong giao dịch hoặc xảy ra tranh chấp. Chỉ nên sử dụng phƣơng thức này khi các bên hiểu biết nhau khá tốt, uy tín của các bên cao, đã có mối quan hệ làm ăn với nhau lâu dài, tốt đẹp.

2. Phƣơng thức giao chứng từ nhận tiền ngay (CAD hoặc COD)

CAD: Cash against documents, hay COD: Cash on delivery là phƣơng thức thanh tốn trong đó ngƣời nhập khẩu dựa trên cơ sở hợp đồng ngoại thƣơng sẽ yêu cầu ngân hàng mở một tài khoản tín thác (Trust account) để thanh toán tiền cho ngƣời xuất khẩu sau khi ngƣời xuất khẩu xuất trình đầy đủ chứng từ theo thỏa thuận.

3. Phƣơng thức nhờ thu (Collection)

Phƣơng thức thanh toán nhờ thu là phƣơng thức thanh toán mà ngƣời xuất khẩu sau khi giao hàng hoặc cung ứng một dịch vụ nào đó cho nhà nhập khẩu tiến hành ủy thác cho Ngân hàng thu hộ tiền trên cơ sở hối phiếu hoặc chứng từ do ngƣời xuất khẩu lập.

Trong phƣơng thức nhờ thu, các ngân hàng tham gia vào q trình thanh tốn sâu rộng và tồn diện hơn so với phƣơng thức chuyển tiền hay ghi sổ. Mức độ tham gia của các ngân hàng vào quá trình nhờ thu phụ thuộc hoàn toàn vào nội dung các chỉ thị và những gì (chứng từ) mà ngƣời bán ủy quyền cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ. Các loại nhờ thu căn bản

Nhờ thu trơn (Clean Collections)

Nhờ thu trơn là phƣơng thức thanh toán, trong đó, ngƣời bán gửi hàng và bộ chứng từ thƣơng mại trực tiếp cho ngƣời mua, sau đó gửi u cầu địi tiền (hối phiếu ký phát) qua ngân hàng phục vụ mình để ngân hàng này thu hộ số tiền hối phiếu.

Trong phƣơng thức nhờ thu trơn, ngƣời bán mất quyền kiểm sốt hàng hóa và chƣa đƣợc thanh tốn cũng nhƣ khơng có bảo lãnh thanh tốn ngay từ lúc hàng gửi đi, do đó rủi ro thanh tốn hồn tồn thuộc về ngƣời bán.

Nhờ thu kèm chứng từ dạng D/A (Document Collection D/A)

Đây là nhờ thu, trong đó ngƣời bán ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền trên cơ sở bộ chứng từ. Bộ chứng từ nhờ thu bao gồm yêu cầu đòi tiền (hối phiếu) và kèm theo chứng từ thƣơng mại.

Điều kiện trao bộ chứng từ thƣơng mại cho ngƣời mua đi nhận hàng là: ngƣời mua phải ký chấp nhận thanh toán hối phiếu tại một thời điểm nhất định trong tƣơng lai với chỉ thị rằng “Document against Acceptance –D/A”. Nhƣ vậy, trong phƣơng thức này thì rủi ro thanh tốn hồn tồn vẫn thuộc về ngƣời bán, bởi vì ngƣời mua nhận hàng chỉ với lời hứa sẽ đƣợc thanh tốn trong tƣơng lai, cịn việc thanh tốn hay khơng thì chƣa chắc chắn.

Nhờ thu kèm chứng từ dạng D/P (Document Collection D/P)

Điều kiện trao bộ chứng từ thƣơng mại trong phƣơng thức này là: trao chứng từ khi đƣợc thanh toán “Document against Payment –D/P”. Do chứng từ chỉ đƣợc trao khi nhận đƣợc thanh tốn, do đó rủi ro đối với ngƣời bán có giảm so với phƣơng thức

D/A.Bởi vì, nếu ngƣời mua khơng thanh tốn thì ngƣời bán vẫn cịn ngun quyền định đoạt hàng hố.

Nhận xét: So với phƣơng thức nhờ thu trơn, nhờ thu kèm chứng từ đảm bảo quyền lợi cho bên bán hơn, vì đã có sự ràng buộc chặt chẽ giữa việc thanh tốn tiền và việc nhận hàng của bên mua. Tuy nhiên việc bên mua có nhận hàng và thanh tốn hay khơng vẫn tuỳ thuộc vào thiện chí của ngƣời mua, nhƣ vậy quyền lợi của bên bán vẫn chƣa đƣợc bảo đảm.

4. Phƣơng thức tín dụng chứng từ (Documentary Credits)

Phƣơng thức tín dụng chứng từ là phƣơng thức thanh toán quốc tế đƣợc sử dụng rộng rãi nhất và ƣu việt hơn cả trong thanh tốn quốc tế, chiếm khoảng 70% giá trị thanh tốn.

Tín dụng thƣ là bất cứ thỏa thuận đƣợc gọi hoặc miêu tả nhƣ thế nào, theo đó ngân hàng (ngân hàng phát hành) hành động theo yêu cầu và chỉ thị của khách hàng (ngƣời yêu cầu mở Tín dụng thƣ) hoặc đại diện cho chính bản thân mình:

- Thanh tốn cho, hoặc theo lệnh của phía thứ ba (ngƣời hƣởng) hoặc chấp nhận và thanh toán hối phiếu do Ngƣời hƣởng ký phát hoặc

- Ủy quyền cho ngân hàng khác thanh toán, chấp nhận và thanh toán hối phiếu hoặc - Cho phép ngân hàng khác chiết khấu chứng từ quy định trong Tín dụng thƣ, với điều

kiện chúng phù hợp với tất cả các điều khoản và điều kiện của Tín dụng thƣ.

Nghĩa vụ của Ngân hàng phát hành đối với ngƣời thụ hƣởng là không huỷ ngang và vô điều kiện (nghĩa là ngân hàng khơng đƣợc nêu lý do từ chối thanh tốn nếu ngƣời bán đã tuân thủ đầy đủ các điều kiện của L/C).

Nhận xét:

Các chi phí trong phƣơng thức tín dụng chứng từ là rất cao so với các phƣơng thức thanh toán khác. Tuy nhiên đây cũng là phƣơng thức thanh tốn an tồn nhất trong các phƣơng thức trình bày trong phần này. Ngƣời bán nếu hoàn thành nghĩa vụ giao hàng và lập đƣợc bộ chứng từ thanh toán phù hợp với u cầu của thƣ tín dụng thì ngân hàng

sẽ đảm bảo thanh toán tiền hàng cho ngƣời bán. Việc ngƣời bán giao hàng đúng theo yêu cầu của thƣ tín dụng cũng chính là ngƣời bán đã thực hiện đúng các điều khoản của hợp đồng thƣơng mại, do vậy quyền lợi của ngƣời mua cũng đƣợc đảm bảo vì họ sẽ nhận đƣợc hàng đúng theo yêu cầu của thƣ tín dụng, cũng chính là theo yêu cầu của hợp đồng thƣơng mại, bởi lẽ thƣ tín dụng đƣợc xác lập dựa trên các điều khoản của hợp đồng thƣơng mại đã ký giữa hai bên. Phƣơng thức tín dụng chứng từ nên sử dụng trong các trƣờng hợp mà bên mua và bên bán chƣa có sự tin cậy lẫn nhau hoặc là những giao dịch với quy mơ thanh tốn lớn.

PHỤ LỤC 5: CÁC SẢN PHẨM TTQT CỦA ACB

1.CHUYỂN TIỀN BẰNG ĐIỆN (T/T)

1.1.CHUYỂN TIỀN ĐI Tiện ích:

• Nhận đƣợc bản thảo điện chuyển tiền trong vịng 10 phút. • Đảm bảo đối tác nhận đƣợc tiền nhanh nhất.

• Đƣợc đội ngũ nhân viên tƣ vấn, hƣớng dẫn chuẩn bị các hồ sơ chuyển tiền. • Đƣợc hỗ trợ tài chính thơng qua chƣơng trình tài trợ nhập khẩu.

• Thủ tục đơn giản.

Đặc biệt:

• Dịch vụ Full No Deduct: Cho phép ngƣời thụ hƣởng nhận đúng số tiền chuyển, khơng bị trừ phí bởi Ngân hàng trung gian hoặc Ngân hàng của ngƣời thụ hƣởng. • Dịch vụ One Deduct: Cho phép khách hàng chuyển tiền biết trƣớc chính xác số tiền

ngƣời thụ hƣởng sẽ nhận đƣợc.

Hồ sơ:

• Hồ sơ pháp lý

• Giấy đề nghị chuyển tiền bằng điện (theo mẫu của ACB)

• Giấy đề nghị ACB bán ngoại tệ (trong trƣờng hợp khách hàng khơng có đủ ngoại tệ để thanh tốn)

• Bộ chứng từ thanh tốn:

a. Thanh tốn hàng hóa nhập khẩu:

a.1.Thanh tốn trước khi nhận hàng:

- Hợp đồng ngoại thƣơng

- Giấp phép nhậu khẩu/hạn ngạch (đối với những mặt hàng cần phải có giấy phép nhập khẩu/hạn ngạch)

- Văn bản xác nhận đăng ký vay, trả nợ nƣớc ngoài của Ngân hàng Nhà Nƣớc trong trƣờng hợp thời hạn thanh toán của hợp đồng > 1 năm

a.2.Thanh toán sau khi nhận hàng:

- Hợp đồng ngoại thƣơng

- Tờ khai hải quan hàng nhập khẩu - Hóa đơn

- Chứng từ vận tải (nếu có)

- Giấy phép nhập khẩu/hạn ngạch (đối với những mặt hàng cần phải có giấy phép nhập khẩu/hạn ngạch)

- Văn bản xác nhận đăng ký vay, trả nợ nƣớc ngoài của Ngân hàng Nhà Nƣớc trong trƣờng hợp thời hạn thanh toán của hợp đồng > 1 năm

b. Thanh toán dịch vụ:

- Hợp đồng dịch vụ - Hóa đơn (nếu có)

- Các giấy tờ chứng minh mục đích chuyển tiền dịch vụ

c. Thanh tốn cho các mục đích khác:

- Xuất trình các chứng từ theo qui định quản lý ngoại hối hiện hành.

1.2. CHUYỂN TIỀN ĐẾN

Khi khách hàng xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ,… với điều khoản thanh toán chuyển tiền T/T, ACB sẽ là một ngân hàng uy tín để lựa chọn nhận tiền từ nƣớc ngồi chuyển về. Khách hàng cần cung cấp cho đối tác những thông tin về ACB để thực hiện chuyển tiền nhƣ sau:

“Asia Commercial Bank

442 Nguyen Thi Minh Khai street, District 3, Ho Chi Minh City, Viet Nam. Swift code: ASCBVNVX”

Tiện ích:

• Nhận đƣợc tiền nhanh chóng

• Đƣợc đội ngũ nhân viên phục vụ tận tình, chu đáo. • An tồn, bảo mật thơng tin.

2. NHỜ THU

2.1.NHỜ THU NHẬP KHẨU Tiện ích:

• Đƣợc tƣ vấn nghiệp vụ miễn phí, nhằm giảm thiểu rủi ro và chi phí. • Thời gian xử lý nghiệp vụnhanh chóng.

• Đƣợc hỗ trợ tài chính thơng qua chƣơng trình tài trợ nhập khẩu. • An tồn, bảo mật thơng tin.

Hồ sơ:

• Hồ sơ pháp lý

• Hợp đồng ngoại thƣơng

• Giấy phép nhập khẩu/hạn ngạch (đối với những mặt hàng cần phải có giấy phép nhập khẩu/hạn ngạch)

• Văn bản xác nhận đăng ký vay, trả nợ nƣớc ngoài của Ngân hàng Nhà Nƣớc (trong trƣờng hợp thời hạn thanh tốn của hợp đồng > 1 năm).

• Hối phiếu đã đƣợc Quý khách chấp nhận thanh toán (Đối với bộ chứng từ nhờ thu trả chậm)

2.2. NHỜ THU XUẤT KHẨU Tiện ích:

• Đƣợc tƣ vấn nghiệp vụ nhằm giảm thiểu rủi ro và chi phí.

• Đƣợc hỗ trợ tài chính thơng qua chƣơng trình tài trợ xuất khẩu, chiết khấu bộ chứng từ...

• An tồn, bảo mật thơng tin.

Hồ sơ:

• Hồ sơ pháp lý

• Thƣ xuất trình chứng từ nhờ thu (theo mẫu của ACB) • Bộ chứng từ hàng hóa xuất khẩu

3. THƢ TÍN DỤNG (L/C)

3.1.THƢTÍN DỤNG NHẬP KHẨU Tiện ích:

• Nhận đƣợc L/C trong vịng 8 giờ làm việc.

• Đƣợc tƣ vấn miễn phí về các quy tắc, tập quán thƣơng mại quốc tế, về các điều khoản đặc biệt của L/C nhằm giảm thiểu rủi ro phát sinh trong q trình giao thƣơng. • Đƣợc ACB kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ.

• Đƣợc hỗ trợ tài chính thơng qua chƣơng trình tài trợ nhập khẩu.

Hồ sơ:

• Hồ sơ pháp lý

• Giấy đề nghị phát hành tín dụng thƣ (theo mẫu của ACB) • Hợp đồng ngoại thƣơng

• Giấy phép nhập khẩu/hạn ngạch (đối với các mặt hàng cần phải có giấy phép nhập khẩu/hạn ngạch)

o Đối với trƣờng hợp nhập khẩu ủy thác, cần xuất trình thêm các chứng từ sau: • Hợp đồng ủy thác nhập khẩu

• Biên bản thỏa thuận (theo mẫu của ACB)

o Đối với tín dụng thƣ trảchậm, cần xuất trình thêm các chứng từ sau: • Lịch chuyển tiền thanh tốn tín dụng thƣ trả chậm

• Văn bản xác nhận đăng ký vay, trả nợ nƣớc ngoài của Ngân hàng Nhà Nƣớc (trong trƣờng hợp thời hạn thanh toán của hợp đồng > 1 năm)

o Đối với thanh toán chuyển khẩu, cầu xuất trình thêm các chứng từ sau: • Cam kết chuyển nguồn thu xuất khẩu về ACB

• Hợp đồng xuất khẩu phải quy định rõ trong điều khoản thanh toán sẽ chuyển tiền về tài khoản tiền gửi của Quý khách tại ACB.

3.2. THƢTÍN DỤNG XUẤT KHẨU Tiện ích:

• Đƣợc tƣ vấn, hƣớng dẫn miễn phí cách lập các chứng từ nhằm đảm bảo bộ chứng từ đƣợc thanh tốn.

• Đƣợc hỗ trợ tài chính thơng qua chƣơng trình tài trợ xuất khẩu với các điều kiện và lãi suất ƣu đãi.

• Để thơng báo L/C xuất khẩu qua ACB, Q khách cung cấp các thông tin về ACB cho đối tác nƣớc ngoài:

“Asia Commercial Bank

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 118)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(143 trang)
w