.Giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2005

Một phần của tài liệu Phân tích tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mô đến chỉ số giá chứng khoán việt nam (Trang 44 - 45)

Trong giai đoạn từ năm 2000 - 2005, TTCK Việt Nam có nhiều bước chuyển biến tích cực, số lượng DN niêm yết có tăng nhưng tốc độ tăng vẫn cịn chậm, khối lượng cổ phiếu giao dịch trên thị trường cịn nhỏ. Điều đó cho thấy thị trường chưa thu hút được sự quan tâm của các NĐT và các diễn biến của thị trường chưa tác động nhiều đến nền kinh tế, cụ thể như sau:

Bảng 2.2: Các chủ thể tham gia và CK niêm yết trên TTCK Việt Nam

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005

Số lƣợng CTCK 7 8 9 13 13 15

Số TK nhà đầu tƣ 2997 8774 13607 16442 21409 31316

Công ty CP niêm yết 5 11 20 22 26 41

Vốn hóa TT/GDP

(%) 0.28 0.34 0.48 0.39 0.63 1.11

Nguồn : Ủy ban chứng khoán nhà nước

Nguyên nhân của tình trạng này có thể do:

- Sự hiểu biết của người dân và các DN về TTCK cịn ít dẫn đến chưa thu hút được người dân cũng như DN tham gia vào TTCK. Các doanh nghiệp vốn đã quá quen với việc huy động vốn từ ngân hàng (lãi suất cho vay trong giai đoạn này tương đối ổn định) nên còn chậm chạp trong việc đa dạng hóa kênh huy động vốn phục vụ sản xuất kinh doanh.

- Cách thức tổ chức quản lý, các văn bản pháp luật quy định hoạt động của TTCK cịn chưa đồng bộ, hệ thống cơng nghệ còn lạc hậu và nhiều bất cập. Do đó, mơi trường đầu tư trên TTCK chưa hấp dẫn NĐT và DN.

- Trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam giai đoạn này phụ thuộc rất lớn vào hoạt động của các DNNN thì việc chậm cổ phần hóa DNNN và chậm niêm yết các DNNN cổ phần hóa làm cho nguồn cung cổ phiếu có chất lượng bị hạn chế. Từ đó, TTCK niêm yết khó thu hút sự quan tâm của NĐT.

Một phần của tài liệu Phân tích tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mô đến chỉ số giá chứng khoán việt nam (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w