ĐTV: triệu đồng STT Chỉ tiêu của VietABank 2009 2010 2011 2012 Quý III/2013 1 Tổng tài sản có 15.816.725 24.082.916 22.513.098 24.608.649 23.871.100 2 Tiền mặt + Tiền gửiNHNN + Tiền gửi
các TCTD 2.874.915 5.017.048 3.456.378 3.370.739 1.695.789 Trong đó: Tiền mặt 2.043.548 2.432.446 956.153 1.036.066 204.376 Tiền gửi NHNN 216.236 360.912 438.159 339.671 490.589 Tiền gửi các TCTD 615.131 2.223.690 2.062.066 1.995.002 1.000.824 3 Chỉ số trạng thái tiền mặt 18% 21% 15% 14% 7%
Nguồn: Báo cáo tài chính hàng năm của VietABank và kết quả tính tốn của học viên.
Chỉ số trạng thái tiền mặt (H1) không quá cao qua các năm cho thấy VietABank đang duy trì một lƣợng tiền mặt và tiền gửi tại NHNN và các TCTD tƣơng đối cao, luôn đảm bảo cho ngân hàng đáp ứng nhu cầu thanh khoản. So sánh với chỉ số trạng thái tiền mặt trung bình của ngành ngân hàng theo số liệu tổng hợp trong bảng 2.3 thì chỉ số trạng thái tiền mặt của VietABank nhỏ hơn trung bình ngành, nhƣng vẫn đảm bảo dự trữ thanh khoản. H1 cao trong năm 2010 là do trong năm 2010 VietABank tăng vốn điều lệ lên 3.000 tỷ, làm tổng tài sản Có tăng lên nhƣng lại khơng sử dụng hết nguồn vốn này, do đó đã đem đi gửi tại các TCTD khác. Tuy nhiên, việc dự trữ một lƣợng tiền có tính thanh khoản cao cho thấy việc sử dụng vốn không mang hiệu quả cao, vì tiền mặt là tài sản khơng sinh lời, tiền gửi khơng kỳ hạn tại TCTD khác có mức sinh lời thấp, nhƣng điều này sẽ giúp ngân hàng ít gặp tình trạng khó khăn về thanh khoản hơn.
Thực tế trong năm 2011 và 2012, với việc ban hành trần lãi suất huy động ở mức 14% rồi liên tục hạ đến mức 8% vào cuối năm 2012, dịng tiền gửi tiết kiệm có xu hƣớng chảy từ các NHTM cổ phần nhỏ sang NHTM cổ phần lớn, có lợi thế về mạng lƣới, thƣơng hiệu, vốn đƣợc coi là an tồn hơn. Vì là ngân hàng nhỏ nên VietABank phải sử dụng nguồn dự trữ tiền mặt và tiền gửi tại các tổ chức nhận tiền gửi khác nên chỉ số H1 giảm trong năm 2011,2012
Bảng 2.3: Bảng tính chỉ số H1 của một số NHTM năm 2011 - 2012 STT Tên Ngân hàng Hệ số H1 STT Tên Ngân hàng Hệ số H1 2011 2012 2011 2012
1 Eximbank 39,1% 29,1% 12 Phƣơng Đông 17,8% 8,2%
2 ACB 31,6% 15,5% 13 Đại Á 51,8% 20,6%
3 Sacombank 14,5% 8,5% 14 Xăng Dầu 13,5% 7,2%
4 Techcombank 29,0% 17,4% 15
Bƣu Điện Liên
Việt 38,1% 18,8%
5 DongAbank 18,9% 9,4% 16 Agribank 10,3% 10,8%
6 MBbank 30,2% 10,8% 17 BIDV 5,0% 9,6%
7 Vietcombank 21,1% 15,9% 18 Nam Á 22,0% 15,8%
8 Vietinbank 17,0% 7,2% 19 Đông Nam Á 60,1% 47,3%
9 VietAbank 15,4% 13,7% 20 Phƣơng Nam 17,4% 6,8%
10 Vietbank 31,6% 16,7% 21 Quốc Tế 30,3% 13,0%
11 An Bình 21,8% 18,8% 22
Phát triển Nhà
ĐBSCL 26,8% 10,2%
Trung bình 25,6% 15,1%
Nguồn: Báo cáo tài chính các Ngân hàng thương mại ở Việt Nam và kết quả tính tốn của học viên
c) Chỉ số chứng khốn có tính lỏng cao trên tổng tài sản (H2)
Chỉ số H2 phản ánh tỷ lệ nắm giữ các chứng khốn có thể dễ dàng chuyển đổi thành tiền mặt, đáp ứng nhu cầu thanh khoản trên tổng tài sản Có của ngân hàng. Tỷ lệ này càng cao, trạng thái thanh khoản của ngân hàng càng tốt.
Bảng 2.4: Bảng tính chỉ số H2 của VietABank qua các năm
STT Chỉ tiêu của VietABank 2009 2010 2011 2012 Quý III/2013 1 Tổng tài sản có 15.816.725 24.082.916 22.513.098 24.608.649 23.871.100 2 Chứng khoán thanh khoản 155.273 1.115.251 845.645 1.865.297 4.992.638 Trong đó: CK đầu tƣ sẵn sàng để bán 18.200 786.330 760.001 1.551.170 4.792.281 CK kinh doanh 137.073 328.921 85.644 314.127 200.357 3 Chỉ số CK thanhkhoản/Tổng tài sản có 1,0% 4,6% 3,8% 7,6% 20,9%
Nguồn: Báo cáo tài chính hàng năm của VietABank và kết quả tính tốn của học viên.
Chỉ số H2 ở VietABank khá thấp bởi ngân hàng nắm giữ tƣơng đối ít chứng khốn so với tổng tài sản Có. Do đó, chúng ta có thể thấy chỉ số H2 qua các năm 2009, 2010, 2011, 2012 là khá thấp, lần lƣợt là 1%; 4,6%; 3,8%; 7,6% (bảng 2.4). Đến quý III/2013, chỉ số chứng khoán thanh khoản đƣợc cải thiện rõ nét, thành phần chứng khoán thanh khoản chủ yếu là chứng khốn nợ từ chính phủ, các tổ chức tín dụng và các tổ chức kinh tế. Quan sát số liệu tổng hợp bảng 2.5, chỉ số chứng khoán thanh khoản của các ngân hàng thƣơng mại năm 2011, 2012 dao động từ 10% đến 20%, chỉ số này của VietABank thấp hơn trung bình ngành nên VietABank cần đề cao sự quan tâm đến việc dự trữ chứng khoán thanh khoản nhƣ là nguồn cung đảm bảo tính thanh khoản.
Bảng 2.5: Bảng tính chỉ số H2 của một số NHTM năm 2011 - 2012 STT Tên Ngân hàng Hệ số H2 STT Tên Ngân hàng Hệ số H2 2011 2012 2011 2012
1 Eximbank 2,0% 0,0% 12 Phƣơng Đông 6,4% 15,2%
2 ACB 0,4% 2,8% 13 Đại Á 3,8% 17,1%
3 Sacombank 17,3% 13,5% 14 Xăng Dầu 11,9% 10,3%
4 Techcombank 24,4% 24,9% 15
Bƣu Điện Liên
Việt 30,0% 23,4%
5 DongAbank 4,8% 6,5% 16 Agribank 5,7% 6,4%
6 MBbank 11,1% 21,5% 17 BIDV 7,8% 10,7%
STT Tên Ngân hàng
Hệ số H2
STT Tên Ngân hàng Hệ số H2 2011 2012 2011 2012
8 Vietinbank 14,3% 14,2% 19 Đông Nam Á 13,1% 16,2%
9 VietAbank 3,8% 7,6% 20 Phƣơng Nam 0,9% 1,1%
10 Vietbank 5,0% 6,8% 21 Quốc Tế 21,1% 21,2%
11 An Bình 0,8% 3,5% 22
Phát triển Nhà
ĐBSCL 17,7% 15,1%
Trung bình 10,0% 12,7%
Nguồn: Báo cáo tài chính các Ngân hàng thương mại ở Việt Nam và kết quả tính tốn của học viên
d) Chỉ số về năng lực cho vay (H3)
Cho vay là tài sản có tính thanh khoản thấp nhất mà ngân hàng nắm giữ. Cho nên chỉ số này càng cao thì khả năng thanh khoản càng thấp. VietABank là ngân hàng với sản phẩm chƣa đa dạng, VietABank chủ yếu phát triển sản phẩm huy động và cho vay nên chỉ số H3 tƣơng đối cao. Tuy nhiên, tỷ lệ này theo thời gian có xu hƣớng giảm dần, từ năm 2009 đến năm 2013 chỉ số H3 tƣơng ứng là: 75%, 55%, 51%, 52%, 45%; cho thấy các ngân hàng đã phân tán việc sử dụng vốn nhằm hạn chế rủi ro phát sinh.
Bảng 2.6: Bảng tính chỉ số H3 của VietABank qua các năm
ĐTV: triệu đồng STT Chỉ tiêu của VietABank 2009 2010 2011 2012 Quý III/2013 1 Tổng tài sản có 15.816.725 24.082.916 22.513.098 24.608.649 23.871.100 2 Dƣ nợ 12.041.505 13.290.473 11.578.215 12.890.233 10.744.766 3 Chỉ số năng lực cho vay 76% 55% 51% 52% 45%
Nguồn: Báo cáo tài chính hàng năm của VietABank và kết quả tính tốn của học viên.
Việc tốc độ tăng trƣởng tín dụng cao trong khi hệ thống chƣa vững mạnh và mở rộng mạng lƣới sẽ dẫn đến rủi ro tín dụng cao. Năm 2011, NHNN thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt, điều đó làm phần nào tác động làm giảm tốc độ tăng trƣởng tín dụng của VietABank, gây ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của VietABank trong năm, thúc đẩy VietABank lựa chọn và sàng lọc khách hàng một lần nữa để giảm thiểu rủi ro tín dụng trƣớc mắt và góp phần hạn chế rủi ro thanh khoản về sau do tác động của nợ xấu. Nợ xấu gây tác động làm cho dòng tiền vào của ngân hàng
bị ảnh hƣởng, khiến các ngân hàng gặp khó khăn thanh khoản. Bình qn nợ xấu ngành ngân hàng qua các năm 2009, 2010, 2011, 2012, tháng 9/2013 nhƣ sau: 2,2%; 2,6%; 3,4%; 4,1%; 4,6%. Nợ xấu gia tăng làm các khoản cấp tín dụng trƣớc đây khó thu hồi, tín dụng tăng trƣởng chậm trên thị trƣờng tín dụng và cả trên thị trƣờng liên NH, buộc phải tìm đến kênh đầu tƣ trái phiếu chính phủ và các loại giấy tờ có giá ít rủi ro khác, khiến ngân hàng gặp khó khăn thanh khoản, thu nhập giảm.
Bảng 2.7: Bảng tính chỉ số H3 của một số NHTM năm 2011 - 2012
STT Tên Ngân hàng Hệ số H3 STT Tên Ngân hàng Hệ số H3 2011 2012 2011 2012
1 Eximbank 40,3% 56,1% 12 Phƣơng Đông 54,4% 62,9%
2 ACB 36,7% 58,2% 13 Đại Á 31,5% 51,1%
3 Sacombank 57,0% 65,5% 14 Xăng Dầu 68,9% 71,6%
4 Techcombank 34,7% 38,0% 15
Bƣu Điện Liên
Việt 22,7% 34,6%
5 DongAbank 66,1% 73,3% 16 Agribank 78,6% 76,6%
6 MBbank 42,2% 55,4% 17 BIDV 72,4% 70,1%
7 Vietcombank 57,1% 58,2% 18 Nam Á 36,5% 42,3%
8 Vietinbank 63,7% 66,2% 19 Đông Nam Á 19,4% 22,2%
9 VietAbank 51,4% 52,4% 20 Phƣơng Nam 50,5% 58,0%
10 Vietbank 45,3% 51,8% 21 Quốc Tế 44,2% 51,2%
11 An Bình 48,0% 40,6% 22
Phát triển Nhà
ĐBSCL 48,5% 64,9%
Trung bình 48,6% 55,5%
Nguồn: Báo cáo tài chính các Ngân hàng thương mại ở Việt Nam và kết quả tính tốn của học viên
Qua bảng tổng hợp chỉ số H3 của các NHTM tại Việt Nam, nhìn chung hoạt động kinh doanh chủ yếu của các NHTM cổ phần Việt Nam vẫn là cho vay, đa số các NHTM có đặc điểm là các khoản cho vay chiếm tỷ lệ trên 50% tài sản có cá biệt chỉ số năm 2012 của NHTMCP Đông Nam Á là 22,2% và NHTMCP Bƣu Điện Liên Việt là 34,6%. Ngồi rủi ro tín dụng, ngân hàng phải đối mặt với rủi ro lãi suất, khi NHNN thắt chặt tiền tệ, các ngân hàng buộc phải tăng lãi suất huy động trong khi lãi suất cho vay chƣa kịp điều chỉnh theo, thu nhập lãi ròng của ngân hàng sụt giảm cũng gây khó khăn thanh khoản cho ngân hàng.
Để hiểu rõ hơn về chỉ số H3, chúng ta xem xét chúng cùng với chỉ số H4 đánh giá các ngân hàng đã sử dụng tiền gửi khách hàng để cung ứng tín dụng với tỷ lệ bao nhiêu phần trăm. Tỷ lệ này càng cao, khả năng thanh khoản càng thấp.
Bảng 2.8: Bảng tính chỉ số H4 của VietABank qua các năm
ĐTV: triệu đồng STT Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 Quý III/2013 1 Dƣ nợ 12.041.505 13.290.473 11.578.215 12.890.233 10.744.766 2 Tiền gửi khách hàng 10.909.533 9.394.525 7.246.739 14.997.980 14.687.146 3 Chỉ số Dƣ nợ / Tiền gửi khách hàng 110% 141% 160% 86% 73%
Nguồn: Báo cáo tài chính hàng năm của VietABank và kết quả tính tốn của học viên.
Qua bảng 2.9, đa số các NHTM có tỷ lệ cấp tín dụng trên tiền gửi của khách hàng lớn hơn 100%. Tỷ lệ cấp tín dụng trên tiền gửi của khách hàng qua các năm 2010, 2011 của VietABank đều lớn hơn 100% nhiều, cho thấy VietABank sử dụng toàn bộ tiền gửi khách hàng đƣợc sử dụng cho vay, thậm chí cho vay vƣợt mức tiền gửi huy động. Điều này cảnh báo cho VietABank trong việc muốn bảo đảm thanh khoản tốt, ngân hàng cần phải kiểm sốt tốt chất lƣợng tín dụng đồng thời đẩy mạnh hơn trong công tác huy động vốn từ khách hàng và duy trì các nguồn vốn huy động từ các nguồn khác để đảm bảo thanh khoản. Bên cạnh đó, vốn huy động từ khách hàng đa số là nguồn ngắn hạn, sự ổn định của nguồn này cịn tùy thuộc vào việc chăm sóc khách của VietABank và chính sách lãi suất. Việc sử dụng hết nguồn này để cho vay sẽ dẫn tới VietABank phải đối mặt với rủi ro kỳ hạn do việc sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn hoặc cho vay ngắn hạn với kỳ hạn dài hơn so với nguồn vốn ngắn hạn. Tuy nhiên, chỉ số H4 của VietABank năm 2012, quý III/2013 đang giảm dần, cho thấy ngân hàng đã quan tâm hơn đến việc huy động, nhƣng đồng thời VietABank cần phải xem xét việc tìm kiếm khách hàng vay vốn tốt để hạn chế việc dƣ thừa thanh khoản, lợi nhuận giảm sút.
Bảng 2.9: Bảng tính chỉ số H4 của một số NHTM năm 2011 - 2012
STT Tên Ngân hàng Hệ số H4 STT Tên Ngân hàng Hệ số H4 2011 2012 2011 2012
STT Tên Ngân hàng Hệ số H4 STT Tên Ngân hàng Hệ số H4 2011 2012 2011 2012 2 ACB 72,5% 82,3% 13 Đại Á 136,8% 107,1%
3 Sacombank 107,5% 92,3% 14 Xăng Dầu 110,9% 111,8%
4 Techcombank 71,6% 61,2% 15
Bƣu Điện Liên
Việt 49,7% 55,6%
5 DongAbank 120,1% 100,0% 16 Agribank 109,9% 108,8%
6 MBbank 65,4% 83,0% 17 BIDV 122,2% 112,2%
7 Vietcombank 104,5% 84,8% 18 Nam Á 106,1% 77,7%
8 Vietinbank 114,2% 115,3% 19 Đông Nam Á 57,2% 53,1%
9 VietAbank 159,8% 85,9% 20 Phƣơng Nam 128,1% 58,7%
10 Vietbank 157,3% 109,3% 21 Quốc Tế 97,0% 58,3%
11 An Bình 98,4% 64,8% 22
Phát triển Nhà
ĐBSCL 112,7% 106,7%
Trung bình 108,2% 89,9%
Nguồn: Báo cáo tài chính các Ngân hàng thương mại ở Việt Nam và kết quả tính tốn của học viên
f) Chỉ số trạng thái rịng đối với các tổ chức tín dụng (H5)
Những nhận định khi phân tích 2 chỉ số H3 và H4 sẽ đƣợc minh chứng thêm khi xét chỉ số H5 - chỉ số trạng thái ròng đối với các TCTD. Chỉ số này thể hiện sự chủ động của ngân hàng trong việc giải quyết vấn đề thanh khoản. Từ năm 2010 đến năm 2012, chỉ số H5 của VietABank đều ở mức thấp, lần lƣợt là 0,36; 0,39; 1,06; cho thấy VietABank đi vay nhiều hơn là gửi lại đối với TCTD khác. Các ngân hàng quy mô nhỏ nhƣ VietABank phải phụ thuộc vốn trên thị trƣờng liên ngân hàng, không chủ động đƣợc nguồn vốn. Do đó khi nhu cầu vốn tăng đột biến, các ngân hàng này buộc phải đi vay các TCTD khác.
Bảng 2.10: Bảng tính chỉ số H5 của VIETBANK qua các năm
ĐTV: triệu đồng
STT Chỉ tiêu của VietABank 2009 2010 2011 2012 Quý III/2013
1 Tiền gửi và cho vay các
TCTD 615.131 2.223.690 2.062.066 1.995.002 1.000.824
2 Tiền gửi và vay từ các TCTD 533.285 6.190.239 5.324.557 1.889.016 4.433.758 3 Chỉ số trạng thái ròng đối với
các TCTD 1,15 0,36 0,39 1,06 0,23
viên .
Trong năm 2012, NHNN đã ban hành Thông tƣ số 21/2012/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay, đi vay; mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá giữa các TCTD, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài nhằm lập lại trật tự và lành mạnh hóa thị trƣờng liên ngân hàng. Kể từ thời điểm thông tƣ trên có hiệu lực vào ngày 1/9/2012, giao dịch trên thị trƣờng liên ngân hàng kém sôi động hơn, trƣớc một số nội dung khá chặt chẽ nhƣ hình thức tiền gửi đƣợc chuyển thành tiền vay, TCTD bị hạn chế đi vay nếu có khoản nợ quá hạn từ 10 ngày trở lên hay u cầu trích lập dự phịng rủi ro đối với các giao dịch. Thêm vào đó, ngân hàng cho vay phải trích lập dự phịng tín dụng cho các khoản cho vay liên ngân hàng của họ và điều này góp phần làm giảm tính hấp dẫn của việc cho các TCTD khác vay. Năm 2013 chỉ số trạng thái ròng của VietABank vẫn rất thấp 0,23, số tiền đi vay các TCTD tăng, chứng tỏ VietABank phụ thuộc vốn các TCTD khác; số tiền đi vay các TCTD khác tăng so với năm 2012 cũng chứng tỏ VietABank vẫn đáp ứng đủ điều kiện đi vay các TCTD khác theo Thông tƣ số 21/2012/TT-NHNN.
Bảng 2.11: Bảng tính chỉ số H5 của một số NHTM năm 2011 - 2012 STT Tên Ngân hàng Hệ số H5 STT Tên Ngân hàng Hệ số H5 2011 2012 2011 2012
1 Eximbank 0,9 0,99 12 Phƣơng Đông 0,47 0,42
2 ACB 2,34 1,6 13 Đại Á 0,95 0,93
3 Sacombank 0,75 1,6 14 Xăng Dầu 0,42 0,7
4 Techcombank 0,9 0,8 15
Bƣu Điện Liên
Việt 0,97 0,95
5 DongAbank 0,73 0,45 16 Agribank 1,88 1,29
6 MBbank 1,56 1,4 17 BIDV 1,37 1,61
7 Vietcombank 2,19 1,93 18 Nam Á 0,69 1,37
8 Vietinbank 0,88 0,6 19 Đông Nam Á 0,89 1,19
9 VietAbank 0,39 1,06 20 Phƣơng Nam 0,65 0,14
10 Vietbank 0,61 0,48 21 Quốc Tế 1 0,66
11 An Bình 0,84 1,55 22
Phát triển Nhà
ĐBSCL 0,73 0,37
Trung bình 1,01 1,00
Nguồn: Báo cáo tài chính các Ngân hàng thương mại ở Việt Nam và kết quả tính tốn của học viên
Qua bảng thống kê chỉ số trạng thái ròng (bảng 2.11) của các NHTM Việt Nam, chỉ số H5 trung bình khoảng 1. Điều này có nghĩa các ngân hàng gửi và mƣợn