Biến quan sát Tương quanbiến – tổng
Cronbach’s Alpha Thang đo
Cronbach’s Alpha
Nếu loại biến Quyết định
HT8 .463 .849 .850 Giữ lại
W3 .482 .769 .812 Giữ lại
Hệ số tương quan biến - tổng: r thấp nhất là .390 (của biến quan sát NH4), cao nhất là .828 (của biến quan sát TC4).
Tóm lại, kết quả phân tích Cronbach’s alpha các thang đo trên đều đạt yêu cầu xét về mặt thống kê và nội dung. Như vậy, các biến đều được giữ lại để phân tích nhân tố khám phá.
4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Khi tiến hành phân tích nhân tố, các nhà nghiên cứu thường quan tâm đến một số tiêu chuẩn sau:
(1) Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) ≥ .50, mức ý nghĩa của kiểm định Barlett ≤ 0.05 (Hair và cộng sự, 2006);
(2) Hệ số tải nhân tố (factor loadings) ≥ .50 (Hair và cộng sự, 2006);
(3) Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50% (Anderson và Gerbing, 1988);
(4) Hệ số Eigenvalue có giá trị ≥ 1 (Anderson và Gerbing, 1988);
(5) Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố. Chênh lệch trọng số > .30 là giá trị thường được các nhà nghiên cứu chấp nhận (Nguyễn Đình Thọ, 2011);
Cách tiến hành phân tích nhân tố EFA thực hiện qua các lần: phân tích hệ số KMO, Kiểm định Barlett’s, eigenvalue và hệ số chuyển tại các biến.
Đối với các biến có hệ số tải khơng đạt u cầu (<.50), tác giả xem xét giá trị nội dung và quyết định có loại biến hay khơng. Sau đó tiếp tục đưa các biến cịn lại vào phân tích nhân tố và tiếp tục xử lý khi các biến quan sát cịn lại sau phân tích nhân tố đã thỏa mãn các điều kiện. Kết hợp xem xét khác biệt hệ số tải nhân tố của các nhân tố nếu < .30 sẽ bị loại song song việc xem xét giá trị nội dung của biến quan sát.
4.3.1Phân tích EFA với thang đo chất lượng dịch vụ trường đại học
Phân tích EFA lần 1:
Đặt giả thuyết H0 là 32 biến quan sát của Thang đo chất lượng dịch vụ đại học khơng có mối tương quan với nhau. Kết quả kiểm định KMO và Bartlettt cho thấy giả thuyết bị bác bỏ (sig.=.000<5%), hệ số KMO là .880 >.50, điều này cho thấy việc phân tích nhân tố là phù hợp.
Kết quả phân tích nhân tố cho thấy ở mức Eigenvalue = 1.012, với phương pháp rút trích nhân tố Principle Component, sử dụng phép quay Varimax, cho phép 8 nhân tố được rút trích từ 32 biến quan sát và phương sai trích được là 65.560%. Tuy nhiên có 4 biến quan sát có hệ số tải nhân tố < .50 là NH1, NH3, NH6, CS3. Nhận xét không vi phạm giá trị nội dung nên tác giả quyết định loại 4 biến này và tiến hành chạy lại EFA lần 2 gồm 28 biến quan sát.
Bảng 4.4: Kết quả loại biến sau phân tích EFA lần 1
Biến quan sát Hệ số tải Nhân tố Hệ số tải bé nhấtKhác biệt Quyết định
NH1 .444 .047 Loại
NH3 .384 .026 Loại
NH6 .475 .061 Loại
Phân tích EFA lần 2:
Sau khi loại 4 biến còn 28 biến quan sát. Tương tự như chạy EFA lần 1, đặt giả thuyết H0 là 28 biến quan sát của Thang đo chất lượng dịch vụ đại học khơng có mối tương quan với nhau. Kết quả kiểm định KMO và Bartlettt cho thấy giả thuyết bị bác bỏ (sig.=.000<5%), hệ số KMO là .867 >.50, điều này cho thấy việc phân tích nhân tố là phù hợp.
Kết quả phân tích nhân tố cho thấy ở mức Eigenvalue = 1.088, với phương pháp rút trích nhân tố Principle Component, sử dụng phép quay Varimax, cho phép 7 nhân tố được rút trích từ 28 biến quan sát và phương sai trích được là 64.994%. Tuy nhiên có 4 biến quan sát tuy có hệ số tải nhân tố > .50 là nhưng khác biệt hệ số tải nhân tố < .30, gồm: NH2, NH7, CT1, CT2. Trong đó yếu tố CT1 và CT2 là những biến quan sát quan trọng, thể hiện nội dung chính của chương trình học nên xét về giá trị nội dung thì cần thiết giữ lại và chỉ loại 2 biến không đạt yêu cầu là NH2 và NH7 và tiến hành chạy lại EFA lần 3 gồm 26 biến quan sát để kiểm tra lại giá trị thang đo sau loại biến.
Bảng 4.5: Kết quả loại biến sau phân tích EFA lần 2
Biến quan sát Hệ số tải Nhân tố Hệ số tải bé nhấtKhác biệt Quyết định
NH2 .558 .108 Loại
NH7 .524 .150 Loại
CT1 .520 .066 Giữ lại
CT2 .536 .145 Giữ lại
Phân tích EFA lần 3:
Sau khi loại 2 biến còn 26 biến quan sát, tương tự lại đặt giả thuyết H0 là 26 biến quan sát của Thang đo chất lượng dịch vụ đại học khơng có mối tương quan với nhau. Kết quả kiểm định KMO và Bartlettt cho thấy giả thuyết bị bác bỏ (sig.=.000<5%), hệ số KMO là .853 >.50, điều này cho thấy việc phân tích nhân tố là phù hợp.
pháp rút trích nhân tố Principle Component, sử dụng phép quay Varimax, cho phép 7 nhân tố được rút trích từ 26 biến quan sát và phương sai trích được là 66.341%. Chỉ có 2 biến quan sát CT 1 và CT2 về mặt thống kê không đảm bảo về khác biệt hệ số tải nhân tố > .30 nhưng về mặt nội dung có giá trị nên nhìn chung kết quả phân tích EFA đạt điều kiện và tiến hành đưa vào phân tích hồi qui.
Bảng 4.6: Kết quả loại biến sau phân tích EFA lần 3
Biến quan sát Hệ số tải Nhân tố Hệ số tải bé nhấtKhác biệt Quyết định
CT1 .537 .159 Giữ lại
CT2 .529 .122 Giữ lại
Bảng 4.7: Tổng hợp quy trình phân tích 3 lần EFA
Thơng số EFA lần 1 EFA lần 2 EFA lần 3
KMO (sig.) .880 (.000) .867 (.000) .853 (.000) Eigenvalues 1.012 1.088 1.056 Phương sai trích 65.560% 64.994% 66.341% Số nhóm (số biến) 8 (32) 7 (28) 7 (26) Số biến loại NH1, NH3 NH6, CS3 NH2, NH7
Từ kết quả 3 lần phân tích nhân tố, cho phép rút trích được 7 nhân tố. Trong đó thang đo Cơ sở vật chất tách thành 2 thang đo mới và xét theo đặc trưng của thành phần thì tác giả đặt tên lại là Cơ sở vật chất trong lớp học và Cơ sở vật chất ngồi lớp học. Cụ thể có 7 nhân tố tách ra từ phân tích: Sự tiếp cận (đo lường 6 biến quan sát từ TC1 đến TC6); Khía cạnh học thuật (đo lường bằng 8 biến quan sát từ HT1 đến HT8); Chương trình học (đo lường bằng 4 biến quan sát từ CT1 đến CT4); Khía cạnh danh tiếng (đo lường bằng 2 biến quan sát DT1 và DT2); Khía cạnh ngồi học thuật (được đo lường bằng 2 biến quan sát NH4 và NH5); Cơ sở vật chất ngoài lớp (đo lường bằng 2 biến quan sát CS4 và CS5) và Cơ sở vật chất trong lớp (đo lường bằng 2 biến quan sát là CS1 và CS2).
Bảng 4.8: Kết quả loại biến sau phân tích EFA lần 3
Biến quan sát Nhân tố Đặt tên
nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 TC4 .859 Sự tiếp cận TC6 .840 TC1 .817 TC3 .791 (Ký hiệu: TC) TC2 .730 TC5 .667 HT3 .797 Học thuật HT4 .770 HT5 .762 HT7 .664 HT2 .630 (Ký hiệu: HT) HT6 .599 HT1 .594 HT8 .547 CT4 .786 Chương trình CT3 .684 CT1 .537 (Ký hiệu: CT) CT2 .529 DT1 .785 Danh tiếng DT2 .767 (Ký hiệu: DT) NH4 .741 Ngoài học thuật NH5 .724 (Ký hiệu: NH) CS4 .808 Cơ sở ngoài lớp CS5 .801 (Ký hiệu: NL) CS2 .821 Cơ sở trong lớp CS1 .623 (Ký hiệu: TL) Eigenvalue 7.633 2.696 2.028 1.458 1.293 1.084 1.056 Phương sai trích 29.359 39.729 47.529 53.137 58.112 62.280 66.341 Cronbach’s alpha .905 .849 .886 .742 .557 .646 .659
4.3.2Phân tích EFA với thang đo truyền miệng
Đặt giả thuyết H0 là 3 biến quan sát của Thang đo truyền miệng khơng có mối tương quan với nhau. Kết quả kiểm định KMO và Bartlettt cho thấy giả thuyết bị bác bỏ (sig.=.000<5%), hệ số KMO là .650 >.50, điều này cho thấy việc phân tích nhân tố là phù hợp.
Kết quả phân tích nhân tố cho thấy ở mức Eigenvalue = 2.061, với phương pháp rút trích nhân tố Principle Component, sử dụng phép quay Varimax, cho phép 1 nhân tố được rút trích từ 3 biến quan sát và phương sai trích được là 68,702%, các thành phần đều có hệ số tải nhân tố > .50, thấp nhất là .730.
Bảng 4.9: Kết quả phân tích nhân tố của thang đo Sự truyền miệng
Biến quan sát Nhân tố Đặt tên nhân tố
1 W1 W2 W3 .876 .872 .730 Sự truyền miệng (WOM) Eigenvalue 2.061 Phương sai trích 68.702% Cronbach’s alpha .769
Từ kết quả phân tích nhân tố, cho phép rút trích ra 1 nhân tố đặt tên là Truyền miệng, ký hiệu WOM, được đo lường bằng 3 biến quan sát:
- W1: Nhìn chung, tơi sẽ nói những điều tích cực về trường đại học này - W2: Tơi sẽ khuyên người thân/bạn bè đến học trường đại học này - W3: Tơi sẽ nói về những trải nghiệm của mình khi học tập tại trường
4.3.3Kiểm định độ tin cậy với thang đo mới
Sử dụng hệ số Cronbach’s alpha để khẳng định lại mức độ chặt chẽ, mạch lạc của các biến quan sát trong thang đo mới. Kết quả kiểm định cho thấy thang đo mới đạt yêu cầu (α bé nhất là .557 cũng không quá nhỏ và đảm bảo giá trị nội dung, hệ số tương quan biến tổng các biến đều > .30). Tất cả các biến quan sát được giữ lại cho nghiên cứu tiếp theo (xem phụ lục 9).
4.3.4Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu
Từ kết quả phân tích nhân tố trong thang đo chất lượng dịch vụ đại học, thang đo Cơ sở vật chất được tách thành 2 nhân tố là Cơ sở vật chất trong lớp học (Đo lường bằng biến quan sát CS1: Trang thiết bị trong lớp học đầy đủ và tiện ích cho người học và CS2: Quy mơ lớp vừa đủ và tiện ích cho việc học); Nhân tố còn lại là Cơ sở vật chất ngoài lớp học (Đo lường bằng biến quan sát CS4: Thư viện áp ứng tốt nhu cầu đọc/mượn sách của sinh viên và CS5: Không gian dành cho tự học và giải trí đủ và tiện lợi). Hiện nay, vấn đề cơ sở vật chất là vấn đề khó khăn của các trường nói chung và Trường Đại học Kinh tế - Luật nói riêng. Việc đảm bảo diện tích sàn/sinh viên cũng như đảm bảo cảnh quan, các khu sinh hoạt cho sinh viên cũng là vấn đề đang trong lộ trình cải tiến tại các trường đại học hiện nay. Cảm nhận của sinh viên về khía cạnh cơ sở vật chất thì có sự phân biệt nhất định giữa Cơ sở vật chất thường xuyên tiếp xúc, cơ sở tối thiểu mà nhà trường phải cung cấp là phòng học và Cơ sở vật chất sinh viên sử dụng ít thường xuyên hơn và nhằm tạo giá trị gia tăng trong sử dụng của người học như thư viện hay khu tự học, khu giải trí... Do đó việc tách cơ sở vật chất ra 2 thành phần là Cơ sở vật chất trong lớp học và Cơ sở vật chất trong ngoài lớp học là phù hợp thực tế, đặc trưng các trường đại học hiện nay. Riêng đối với trường Đại học Kinh tế - Luật thì vấn đề cơ sở vật chất cịn nhiều khó khăn và và cũng là vấn đề quan tâm của cả sinh viên và nhà trường. Hiện nay chỉ mới có hạng mục tạm hồn thiện là khu phịng học và văn phòng. Dự định nhà trường mở rộng thư viện và xây dựng thêm khu tự học cho sinh viên.
Như vậy từ thang đo Chất lượng dịch vụ giáo dục đại học gồm 6 thành phần thông qua kết quả phân tích nhân tố khám phá, tác giả đã hiệu chỉnh thang đo thành 7 nhân tố với 26 biến quan sát, gồm: Sự tiếp cận (6 biến quan sát); Khía cạnh học thuật đo lường (8 biến quan sát); Danh tiếng (2 biến quan sát); Chương trình học (4 biến quan sát); Khía cạnh ngồi học thuật (2 biến quan sát); Cơ sở vật chất ngoài lớp học (2 biến quan sát); Cơ sở vật chất trong lớp học (2 biến quan sát).
Truyền miệng
Đối với biến kiểm sốt là Giới tính và Chuyên ngành mã hóa dạng biến dummy (0 và 1) và đặt ký hiệu là GioitinhMH và ChuyennganhMH, cụ thể mã hóa như sau:
Bảng 4.10: Bảng mã hóa biến dummy
Ký hiệu Giá trị Thành phần Số lượng
GioitinhMH 0: Nam
1: Nữ
77 125
ChuyennganhMH 0: Khối Kinh tế
1: Khối Quản lý và Luật
401, 403, 404, 405,406
402, 407, 501, 502,503,504 102 100
Mơ hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu được điều chỉnh lại như sau:
Chất lượng dịch vụ đại học Đặc trưng sinh viên
H1+
Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu đã hiệu chỉnh
Giới tính Chun ngành H8+ H9+ Sự tiếp cận H2+ Khía cạnh học thuật H3+ Chương trình học H4+ Danh tiếng H5+ Khía cạnh ngồi học thuật
H6+ Cơ sở vật chất ngoài lớp
H7+ Cơ sở vật chất trong lớp
Các giả thiết nghiên cứu điều chỉnh:
H1: Sự tiếp cận có tác động cùng chiều đến hành vi truyền miệng SV.
H2: Khía cạnh ngồi học thuật tác động cùng chiều đến hành vi truyền miệng SV. H3: Khía cạnh danh tiếng có tác động cùng chiều đến hành vi truyền miệng SV. H4: Chương trình học có tác động cùng chiều đến hành vi truyền miệng SV. H5: Khía cạnh ngồi học thuật tác động cùng chiều đến hành vi truyền miệng SV. H6: Cơ sở vật chất ngồi lớp có tác động cùng chiều đến hành vi truyền miệng SV. H7: Cơ sở vật chất trong lớp có tác động cùng chiều đến hành vi truyền miệng SV. H8: Sinh viên nữ có hành vi truyền miệng nhiều hơn sinh viên nam.
H9: Sinh viên ngành Quản lý và Luật có hành vi truyền miệng nhiều hơn sinh viên khối ngành Kinh tế.
Bảng 4.11: Trung bình các yếu tố chất lượng dịch vụ đại học
Thuộc tính Trung bình Độ lệnh chuẩn Thuộc tính Trung bình Độ lệnh chuẩn
Sự tiếp cận 3.2252 .76675 Ngoài học thuật 3.7327 .71954 Học thuật 3.6250 .55637 Cơ sở ngồi lớp 2.6337 .85195 Chương trình 3.4765 .65059 Cơ sở trong lớp 3.2500 .93873 Danh tiếng 3.4307 .72972 Truyền miệng 4.0396 .66465
4.4 Phân tích hồi qui tuyến tính
Ở trên chúng ta đã đặt giả thuyết là có sự tương quan giữa các thành phần của chất lượng dịch vụ đại học đến sự truyền miệng của sinh viên. Do đó, phương pháp hồi qui được sử dụng để xác định sự tương quan này có tuyến tính hay khơng và mức độ quan trọng của từng nhân tố trong sự tác động đến hoạt động truyền miệng.
Chín biến độc lập được đưa vào mơ hình gồm:
+ Bảy biến độc lập định lượng: Sự tiếp cận (TC); Khía cạnh học thuật (HT); Danh tiếng (DT); Chương trình học (CT); Khía cạnh ngồi học thuật (NH); Cơ sở vật chất ngoài lớp học (NL); Cơ sở vật chất trong lớp học (TL).
Chuyên ngành (CN). Tương tự như biến độc lập định lượng, biến định tính sau khi được mã hóa thành dạng biến định lượng (trong trường hợp này tác giả sử dụng biến dummy) thì ta có thể đưa vào phân tích với SPSS như một biến độc lập định lượng (Nguyễn Đình Thọ, 2011).
Một biến phụ thuộc là Sự truyền miệng (WOM).
Phân tích hồi qui được thực hiện bằng phương pháp hồi qui tổng thể các biến (phương pháp Enter) với phần mềm SPSS 16.0. Mơ hình phân tích hồi qui là:
WOM = β1.TC + β2.HT + β3.DT + β4.CT + β5.NH + β6.NL + β7.TL + β8.GT + β9.CN
4.4.1 Đánh giá sự phù hợp của mơ hình
Hệ số xác định R2 là chỉ số dùng để đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình hồi qui với dữ liệu thực tế. Trong mơ hình này có R2=.485, R2 hiệu chỉnh=.460 cho thấy mơ hình hồi qui phù hợp với tập dữ liệu ở độ tin cậy 95% (kết quả thống kê F trong mơ hình có sig.=000). Tác giả nhận định 46% biến thiên của sự truyền miệng của sinh viên được giải thích bởi các biến độc lập trong mơ hình.
4.4.2Ý nghĩa hệ số hồi qui
4.4.2.1 Ý nghĩa hệ số hồi qui ở phương trình có biến dummy Bảng 4.12: Kết quả phân tích hồi qui của phương trình có biến dummy
Mơ hình 1
Hệ số chưa
điều chỉnh điều chỉnhHệ số t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF
Hằng số -.008 .100 -.081 .936 Tiếp cận (TC) .104 .052 .104 1.987 .048 .982 1.018 Học thuật (HT) .293 .052 .293 5.587 .000 .978 1.022 Chương trình (CT) .278 .052 .278 5.339 .000 .987 1.013 Danh tiếng (DT) .424 .052 .424 8.132 .000 .985 1.015 Ngoài học thuật (NH) .325 .053 .325 6.173 .000 .970 1.031 Cơ sở ngoài lớp (NL) -.040 .052 -.040 -.770 .442 .997 1.003 Cơ sở trong lớp (TL) .124 .052 .124 2.381 .018 .995 1.005 Giới tính (GT) -.071 .110 -.035 -.647 .518 .941 1.062 Chuyên ngành (CN) .127 .109 .062 1.157 .249 .921 1.086
Truyền miệng Biến phụ thuộc: WOM, p<5%
Kết quả cho thấy yếu tố Cơ sở vật chất ngồi lớp khơng có ý nghĩa thống kê