Nhân tố (X)
Kết quả thực nghiệm
Mối quan hệ giữa các biến Mối quan hệ nhân quả Kỳ vọng ΔTobin's q Kỳ vọng ΔTobin's q (Y)
ΔDSO - -
ΔDIO -
ΔDPO - +
ΔCCC - -
ΔOCC - -
Ghi chú: Các ô được tô đậm đại diện cho mức ý nghĩa thống kê 1%, 5%, 10%
: biến X là nguyên nhân tác động đến biến Y
: biến X và biến Y tác động qua lại lẫn nhau
CHƢƠNG V. KẾT LUẬN
5.1. Kết luận của đề tài
Bài nghiên cứu này phân tích mối quan hệ giữa thay đổi các yếu tố của dòng tiền ảnh hưởng đến thay đổi hiệu quả tài chính của cơng ty các công ty sản xuất được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Kết quả cho thấy rằng việc đưa ra các chính sách hợp lý về kỳ thu tiền bình quân và số ngày phải trả bình qn sẽ giúp cải thiện tích cực đến hiệu quả tài chính của cơng ty. Khi giảm thay đổi kỳ thu tiền bình qn khơng chỉ tác động ngay lập tức đến thay đổi hiệu quả tài chính của cơng ty mà còn kéo dài với độ trễ sau 15 tháng. Ngược lại, khi tăng thay đổi DPO sẽ tác động cải thiện biến thiện hiệu quả tài chính của cơng ty nhưng tác động này không ngay lập tức mà cần có 1 độ trễ là sau 9 tháng. Cịn những thay đổi DIO khơng có tác động đến thay đổi trong hiệu quả tài chính của cơng ty. Ngồi ra, khi xem xét mối quan hệ nhân quả của thay đổi kỳ thu tiền bình quân và số ngày phải trả bình quân với thay đổi hiệu quả tài chính của cơng ty thì thay đổi kỳ thu tiền bình qn có mối quan hệ nhân quả với thay đổi hiệu quả tài chính của cơng ty, cịn mối quan hệ nhân quả của thay đổi số ngày phải trả bình qn là khơng rõ ràng, chúng tác động qua lại lẫn nhau.
Bên cạnh đó, các phân tích tìm thấy rằng những thay đổi trong CCC và OCC có tác động tiêu cực đến những thay đổi trong hiệu quả hoạt động tài chính trong quý hiện tại của công ty không tức thời mà từ ảnh hưởng của 2 quý, 3 quý và 4 quý trước đó, tức là sự thay đổi của CCC, OCC từ 9 tháng trước, 12 tháng trước và 15 tháng trước sẽ tác động đến sự thay đổi của hiệu quả tài chính trong quý hiện tại. Đồng thời, những kết quả nhân quả Granger tìm thấy cho rằng cả ΔOCC và ΔCCC đều có mối quan hệ nhân quả đến sự thay đổi của hiệu quả tài chính của cơng ty.
Qua đó, các quản lý có thể sử dụng chu kỳ kinh doanh và chu kỳ tiền mặt như một đại lượng để quản trị dòng tiền và là một đòn bẩy để tác động cải thiện hiệu quả tài chính của cơng ty. Chu kỳ tiền mặt cũng như chu kỳ kinh doanh ngắn hơn sẽ có lợi hơn và tạo ra nhiều giá trị hơn trong thời gian dài, giúp cải thiện hiệu
quản trị dòng tiền hợp lý nhằm tối ưu chu kỳ tiền mặt, chu kỳ kinh doanh mà không làm ảnh hưởng hoạt động của cơng ty. Mặc dù kết quả tìm thấy cả kỳ thu tiền bình quân và số ngày phải trả bình quân đều tác động đến hiệu quả tài chính của cơng ty, nhưng mối quan hệ giữa số ngày phải trả bình qn và hiệu quả tài chính của cơng ty là khơng rõ ràng. Do đó, các nhà quản lý nên tập trung vào việc quản trị kỳ thu tiền bình quân để cải thiện hiệu quả tài chính của cơng ty.
5.2. Hạn chế của đề tài
Bài nghiên cứu được thực hiện dựa trên việc mở rộng các nghiên cứu trước đây, tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế sau đây:
- Bài nghiên cứu chưa mang tính đại diện cao do chỉ xem xét đối với những công ty sản xuất, số lượng công ty nghiên cứu nhỏ.
- Có sự chưa thống nhất của giá trị độ trễ của thay đổi các biến dịng tiền và hiệu quả tài chính của cơng ty giữa kết quả tìm thấy theo phương pháp ước lượng tổng quát (GEEs) và kết quả kiểm định tính vững theo phương pháp tác động cố định.
- Số Doanh nghiệp lớn, thời gian nghiên cứu ngắn và độ trễ ngắn nhưng sử dụng phương pháp ước lượng tổng quát (GEEs) dẫn đến kết quả nghiên cứu của mơ hình cịn chưa đáng tin cậy.
- Bài nghiên cứu chỉ thực hiện được đối với những công ty đã được niêm yết trên thị trường chứng khoán do yêu cầu của hệ số Tobin’s q dùng để đo lường hiệu quả tài chính của cơng ty, là cần giá thị trường của cổ phiếu để xác định giá trị Tobin’s q.
- Bài nghiên cứu dựa trên dữ liệu tài chính hàng q của các cơng ty. Tuy nhiên các số liệu này vẫn chưa được kiểm toán.
Từ những hạn chế trên, các nghiên cứu tiếp theo có thể phát triển thêm theo các hướng sau:
- Việc mở rộng nghiên cứu này trong tương lai có thể xem xét tác động của những chính sách quản trị dịng tiền của cơng ty ở những lĩnh vực khác của chuỗi
cung ứng có các mối quan hệ tương tự với hiệu quả tài chính của cơng ty để gia tăng kích thước mẫu nghiên cứu.
- Thực hiện lại nghiên cứu với một phương pháp khác cho kết quả đáng tin cậy hơn với nguồn số liệu đã có hoặc mở rộng thời gian nghiên cứu và độ trễ của mơ hình để có thể cho những kết quả đáng tin cậy hơn.
- Sử dụng một đại lượng khác có thể khắc phục nhược điểm hệ số Tobin’s q nhưng vẫn thể hiện được kỳ vọng thị trường để đại diện hiệu quả tài chính của cơng ty.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
Nguyễn Thị Ngọc Trang và Nguyễn Thị Liên Hoa, 2008. Phân tích tài chính. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
Từ Thị Kim Thoa và Nguyễn Thị Uyên Uyên, 2014. Mối quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyển và khả năng sinh lợi: Bằng chứng thực nghiệm ở Việt Nam. Tạp
chí Phát triển và Hội Nhập, số 14(24) tháng 01-02/2014.
Tiếng Anh
Ballinger, G.A., 2004. Using generalized estimating equations for longitudinal dataanalysis. Organ. Res. Methods 7 (2), 127–150.
Bagchi (2012). Influence of Working Capital Management on Profitability: A Study on Indian FMCG Companies. International Journal of Business and Management. Vol.7, No. 22; 2012
Bauer, D., 2007. Working capital management: driving additional value within AP. Financial Executive 23 (8), 60–63.
Capkun, V., Hameri, A.P., Weiss, L.A., 2009. On the relationship between inventory and financial performance in manufacturing companies. Int. J. Oper. Prod. Manage. 29 (8), 789–806.
Churchill, N.C., Mullins, J.W., 2001. How fast can your company afford to grow? Harvard Bus. Rev. 79 (5), 135–142.
Deloof, M., 2003. Does working capital management affect profitability of Belgian firms? J. Bus. Finance Accounting 30 (3–4), 573–587.
Dong, Huynh Phuong & Jhy-tay Su (2010). The Relationship between Working Capital Management and Profitability: A Vietnam Case, International Research Journal of Finance and Economics, Issue 49, pp.59-67.
Ebben, J.J., Johnson, A.C., 2011. Cash conversion cycle management in smallfirms: relationships with liquidity, invested capital, and firm performance. J. Small Bus. Entrepreneurship 24 (3), 381–396.
Ebrahim Mansoori (2012). The effect of working capital management on firm’s profitability: evidence from Singapore. Interdisciplinary journal of contemporary research in business. Vol 4, No 5
Farris II, M.T., Hutchison, P.D., 2002. Cash-to-cash: the new supply chain management metric. Int. J. Phys. Distrib. Logistics Manage. 32 (3–4), 288–298.
Farris II, M.T., Hutchison, P.D., 2003. Measuring cash-to-cash performance.
Int.J. Logistics Manage. 14 (2), 83–91.
Garcia-Teruel, P.J., Martinez-Solano, P., 2007. Effects of working capital management on SME profitability. Int. J. Managerial Finance 3 (2), 164–177.
Gardiner, J.C., Luo, Z., Roman, L.A., 2009. Fixed effects, random effects and GEE:What are the differences? Stat. Med. 28 (2), 221–239.
Gill, A., Biger, N., Mathur, N., 2010. The relationship between working capital management and profitability: evidence from the United States. Bus. Econ. J.(BEJ-10), 1–9,
Granger, C.W.J., 1969. Investigating causal relations by econometric models and cross-spectral methods. Econometrica 37 (3), 424–438.
James R. Kroes, Andrew S. Manikas, 2014. Cash flow management and manufacturing firm financial pergormance: A longitudinal perspective. Int.J. Production Economics 148 (2014), 37-50.
Klingenberg, B., Timberlake, R., Geurts, T.G., Brown, R.J., 2013. The relationship of operational innovation and financial performance–a critical perspective. Int. J. Prod. Econ. 142 (2), 317–323.
Kroes, J., Subramanian, R., Subramanyam, R., 2012. Operational compliance levers, environmental performance, and firm performance under cap and trade regulation. Manuf. Serv. Oper. Manage. 14 (2), 186–201.
Lieberman, M.B., Demeester, L., 1999. Inventory reduction and productivity growth: linkages in the Japanese automotive industry. Manage. Sci. 45 (4), 466–
485.
Moran, P., 2011. Competitive edge: how early payment discounts can help your business. Accountancy Ireland 43 (1), 41–43.
Moss, J.D., Stine, B., 1993. Cash conversion cycle andfirm size: a study of retail firms. Managerial Finance 19 (8), 25–34.
Myers, M.B., Daugherty, P.J., Autry, C.W., 2000. The effectiveness of automatic inventory replenishment in supply chain operations: antecedents and outcomes. J. Retailing 76 (4), 455–481.
Raghavan, N.S., Mishra, V.K., 2011. Short-term financing in a cash- constrained supply chain. Int. J. Prod. Econ. 134 (2), 407–412.
Randall, W.S., Farris II, M.T., 2009. Supply chainfinancing: using cash-to- cash variables to strengthen the supply chain. Int. J. Phys. Distrib. Logistics Manage. 39 (8), 669–689.
Stewart, G., 1995. Supply chain performance benchmarking study reveals keys to supply chain excellence. Logistics Inform. Manage. 8 (2), 38–44.
Timme, S.G., Wanberg, E., 2011. How supply chainfinance can drive cashflow. Supply Chain Manage. Rev. (January/February), 18–24.
Tsai, C., 2011. On delineating supply chain cashflow under collection risk.
Int. J.Prod. Econ. 129 (1), 186–194.
Wang (2001). Liquidity management, operating performance, and corporate value: evidence from Japan and Taiwan. Journal of Multinational Financial Management. 12 (2002) 159 – 169
Zeger, S.L., Liang, K.Y., 1986. Longitudinal data analysis for discrete and continuous outcomes. Biometrics 42 (1), 121–130.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC I: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐA CỘNG TUYẾN (Bảng 4.2)
Mơ hình thành phần
Mơ hình chứa CCC
PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH PHƢƠNG SAI THAY ĐỔI (Bảng 4.3)
Mơ hình thành phần
Mơ hình chứa CCC
Mơ hình chứa OCC
PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH TỰ TƢƠNG QUAN (Bảng 4.4)
Mơ hình thành phần
Mơ hình chứa CCC
PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC MƠ HÌNH: PHƢƠNG PHÁP ƢỚC LƢỢNG TỔNG QUÁT (GEEs)
Kết quả mơ hình chứa CCC (Bảng 4.6)
PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH NHÂN QUẢ GRANGER CỦA MƠ HÌNH THÀNH PHẦN (Bảng 4.7)
Kiểm định DSO, DPO có tác động đến Tobin’s q
- Kết quả kiểm định độ trễ Tobin’s q
- Kết quả kiểm định độ trễ Tobin’s q và số ngày phải trả bình quân (DPO)
Kiểm định Tobin’s q có tác động đến các biến DSO, DPO
- Kết quả kiểm định độ trễ của kỳ thu tiền bình quân và Tobin’s q
PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH NHÂN QUẢ GRANGER CÁC MƠ HÌNH: CCC, OCC (Bảng 4.8)
Kiểm định các biến CCC, OCC có tác động đến Tobin’s q
- Kết quả kiểm định độ trễ Tobin’s q
- Kết quả kiểm định độ trễ Tobin’s q và OCC
Kiểm định Tobin’s q có tác động đến các biến: CCC, OCC
- Kết quả kiểm định độ trễ của CCC và Tobin’s q
PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH TÍNH VỮNG CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BẰNG PHƢƠNG PHÁP TÁC ĐỘNG CỐ ĐỊNH (Fixed- effects)
Kết quả mơ hình thành phần (Bảng 4.9)
PHỤ LỤC 8: KIỂM ĐỊNH TÍNH VỮNG CÁC KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH NHÂN QUẢ GRANGER CỦA MƠ HÌNH THÀNH PHẦN (Bảng 4.11)
Kiểm định DSO, DPO có tác động đến Tobin’s q
- Kết quả kiểm định độ trễ Tobin’s q
- Kết quả kiểm định độ trễ Tobin’s q và số ngày phải trả bình quân (DPO)
Kiểm định Tobin’s q có tác động đến các biến DSO, DPO
- Kết quả kiểm định độ trễ của kỳ thu tiền bình quân và Tobin’s q
PHỤ LỤC 9: KIỂM ĐỊNH TÍNH VỮNG CÁC KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH NHÂN QUẢ GRANGER CỦA CÁC MƠ HÌNH: CCC, OCC (Bảng 4.12)
Kiểm định các biến CCC, OCC có tác động đến Tobin’s q
- Kết quả kiểm định độ trễ Tobin’s q
- Kết quả kiểm định độ trễ Tobin’s q và OCC
Kiểm định Tobin’s q có tác động đến các biến: CCC, OCC
- Kết quả kiểm định độ trễ của CCC và Tobin’s q
PHỤ LỤC 10: DANH SÁCH CÁC CÔNG TY SẢN XUẤT ĐƢỢC NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
STT Mã
CK Tên đầy đủ Ngành Sàn giao dịch
1 AAM CTCP Thủy Sản MeKong Thực phẩm - Đồ uống - Thuốc lá HoSE
2 ABT CTCP XNK Thủy Sản Bến Tre Thực phẩm - Đồ uống - Thuốc lá HoSE
3 ACC CTCP Bê Tông Becamex Kim loại và các sản phẩm từ
khoáng phi kim loại HoSE
4 ACL CTCP XNK Thủy Sản Cửu
Long An Giang Thực phẩm - Đồ uống - Thuốc lá HoSE
5 AGF CTCP XNK Thủy Sản An
Giang Thực phẩm - Đồ uống - Thuốc lá HoSE
6 ALP CTCP Đầu Tư Alphanam Thiết bị điện - Điện tử - Viễn
thông HoSE
7 ANV CTCP Nam Việt Thực phẩm - Đồ uống - Thuốc lá HoSE
8 ATA CTCP Ntaco Thực phẩm - Đồ uống - Thuốc lá HoSE
9 AVF CTCP Việt An Thực phẩm - Đồ uống - Thuốc lá HoSE
10 BBC CTCP Bibica Thực phẩm - Đồ uống - Thuốc lá HoSE
11 BHS CTCP Đường Biên Hòa Thực phẩm - Đồ uống - Thuốc lá HoSE
12 BMP CTCP Nhựa Bình Minh Sản phẩm từ nhựa và cao su HoSE
13 BT6 CTCP Beton 6 Kim loại và các sản phẩm từ
khoáng phi kim loại HoSE
14 CLC CTCP Cát Lợi Thực phẩm - Đồ uống - Thuốc lá HoSE
15 CMX CTCP Chế Biến Thủy Sản &
XNK Cà Mau Thực phẩm - Đồ uống - Thuốc lá HoSE
16 CSM CTCP CN Cao Su Miền Nam Sản phẩm từ nhựa và cao su HoSE
17 CTI CTCP ĐT PT Cường Thuận
IDICO
Kim loại và các sản phẩm từ
khoáng phi kim loại HoSE
18 CYC CTCP Gạch Men Chang Yih Kim loại và các sản phẩm từ
khoáng phi kim loại HoSE
19 DAG CTCP Tập Đồn Nhựa Đơng Á Sản phẩm từ nhựa và cao su HoSE
20 DCL CTCP Dược Phẩm Cửu Long Hóa chất - Dược phẩm HoSE
21 DCT CTCP Tấm Lợp VLXD Đồng
Nai
Kim loại và các sản phẩm từ
khoáng phi kim loại HoSE
22 DHC CTCP Đông Hải Bến Tre Sản phẩm giấy và in ấn HoSE
23 DHG CTCP Dược Hậu Giang Hóa chất - Dược phẩm HoSE
24 DLG CTCP Tập Đoàn Đức Long Gia
Lai
Nội ngoại thất và các sản phẩm
liên quan HoSE
25 DMC CTCP XNK Y Tế Domesco Hóa chất - Dược phẩm HoSE
26 DPM TCT Phân Bón & Hóa Chất
Dầu Khí - CTCP Hóa chất - Dược phẩm HoSE
28 DRC CTCP Cao Su Đà Nẵng HoSE
29 DTL CTCP Đại Thiên Lộc Kim loại và các sản phẩm từ khoáng phi kim loại HoSE
30 DTT CTCP Kỹ Nghệ Đô Thành Sản phẩm từ nhựa và cao su HoSE
31 EVE CTCP Everpia Việt Nam Dệt May - Giầy Da HoSE
32 FMC CTCP Thực Phẩm Sao Ta Thực phẩm - Đồ uống - Thuốc lá HoSE