VI đến mặt dới phần nền xơng chẩm.
1. Thần kinh mắt (V1) 2 Thần kinh chẩm
2. Thần kinh chẩm 3. Thần kinh hàm trên (V2) 4. Thần kinh hàm dới (V3) 5. Các nhánh bì ngang của cổ (C2,C3)
quai thần kinh (I, II, III) nằm ở trớc các mỏm ngang của các đốt sống cổ t- ơng ứng rồi từ đó tách ra các nhánh xếp thành 3 loại:
2. Phân nhánh
2.1. Các nhánh vận động
Là các nhánh cổ sâu (đám rối cổ sâu)
- Các nhánh trực tiếp đến vận động cho các cơ thẳng đầu ngoài, thẳng đầu trớc, cơ dài đầu, dài cổ, cơ bậc thang giữa và sau, cơ nâng vai, cơ trám và đặc biệt nhánh cho cơ hoành (thần kinh
hoành).
- Dây thần kinh hoành do 2 nhánh nhỏ tách từ 2 dây CIII và dây CV và nối với một nhánh chính là dây thần kinh gai sống CIV tạo nên. Đi xuống qua mặt trớc cơ bậc thang trớc tới nền cổ lách giữa khe động mạch dới đòn với tĩnh mạch dới đòn (ở nền cổ) rồi xuống ngực đi trớc cuống phổi nằm trong bao xơ màng tim xuống phân nhánh chi phối cho cơ hồnh, khi thần kinh hồnh bị kích thích sẽ gây nấc. ở cổ thần kinh hồnh nằm rất nơng, ở mặt trớc cơ bậc thang trớc. ở đoạn này đối chiếu thần kinh hồnh ra ngồi cổ nó chạy dọc theo đờng kẻ từ điểm giữa của đờng nối góc hàm giữa xơng địn tới 1/4 trong x- ơng địn. Để chữa nấc, có thể ấn ngón tay lên đờng này để chẹn dây thần kinh hoành hoặc bộc lộ cắt dây hoành để làm liệt một nửa cơ hoành để điều trị lao phổi ở bên đó. Khi dây hồnh bị viêm, đau ta có thể ấn vào gân ức và gân đòn của cơ ức đòn chũm (điểm hồnh). Có thể có dây hồnh phụ tách ra từ dây sống CV hoặc từ thần
kinh cơ trên đòn, dây thờng đi riêng biệt rồi bám vào dây chính ở nền cổ, đơi khi xuống ngực đi trớc tĩnh mạch dới trớc khi nối với dây hồnh chính. Nếu có dây thần kinh hồnh phụ thì cắt hoặc tổn th- ơng dây hồnh ở cổ khơng gây liệt hồn tồn phần cơ hồnh tơng ứng vì thần kinh hồnh phụ cho một vài nhánh vận động cơ này.
Hình 4.47. Sơ đồ cấu tạo đám rối thần kinh cổ
2.2. Các nhánh cảm giác (đám rối cổ nơng)
Có bốn nhánh, đều thốt ra nơng dọc bờ sau cơ ức đòn chũm,