Sụn nắp thanh quản 16 Sừng nhỏ xơng móng

Một phần của tài liệu Giải phẫu đầu mặt cổ (Trang 69 - 72)

VI đến mặt dới phần nền xơng chẩm.

15. Sụn nắp thanh quản 16 Sừng nhỏ xơng móng

16. Sừng nhỏ xơng móng 17. Sừng lớn xơng móng

dây chằng bám. ở 4 góc có 4 sừng: Hai sừng trên to, 2 sừng dới nhỏ. Hai sừng dới khớp với sụn nhẫn, mặt ngồi có các cơ bám.

2.1.2. Sụn nhẫn

Là sụn đơn, giống nh một cái nhẫn, cung nhẫn ở phía trớc, mặt nhẫn ở sau. Bờ trên phẳng có hai diện khớp với sụn phễu, hai bên khớp với sụn giáp.

2.1.3. Sụn nắp thanh môn

Sụn thanh môn (hay là nắp thanh quản) là sụn đơn, giống nh một lá cây, có cuống lá dính vào góc sau gáy của sụn giáp, mặt trớc liên quan với đáy lỡi có niêm mạc phủ và liên tiếp với niêm mạc của miệng, mặt sau nhìn vào lòng thanh quản.

2.1.4. Sụn phễu

Gồm hai sụn khớp với bờ trên sụn nhẫn. Sụn phễu hình tháp có 3 mặt, một đỉnh, một đáy, mặt trớc ngồi có dây thanh âm trên và cơ giáp phễu bám.

- Mặt sau có cơ liên phễu bám. - Mặt trong liên quan với thanh môn.

- Đỉnh khớp với sụn sừng.

- Đáy khớp với sụn nhẫn và có 2 mỏm đối xứng nhau: mỏm thanh âm ở trớc trong; mỏm cơ ở sau ngoài.

2.1.5. Sụn sừng

Rất nhỏ nằm trên đỉnh sụn phễu.

2.1.6. Sụn chêm

Nằm trong nếp phễu nắp nối giữa sụn phễu và sụn nắp.

2.1.7. Sụn thóc

Nằm ở bờ sau ngồi của màng giáp móng.

2.2. Các khớp, màng và dây chằng

Tác dụng để nối các sụn trên với nhau.

2.2.1. Các khớp

Có nhiều khớp nối các sụn thanh quản với nhau và với thành phần xung quanh nh xơng móng, sụn khí quản trong đó có 2 khớp quan trọng liên quan đến động tác phát âm

- Khớp nhẫn giáp : là khớp phẳng hình bầu dục có cử động trợt và lúc lắc quanh trục ngang làm sụn giáp có động tác ngửa và nghiêng.

- Khớp nhẫn phễu : là khớp trục, rất quan trọng để đóng, mở thanh mơn. Khớp nhẫn phễu có 2 động tác 1. Sụn nắp thanh quản 2. Sụn sừng 3. Sụn phễu 4. Sụn giáp 5. Sụn nhẫn Hình 4.60. Các sụn của thanh quản (nhìn từ mặt

+ Sụn phễu trợt trên bản nhẫn xuống dới, ra ngoài hoặc lên trên, vào trong.

+ Sụn phễu bị xoay quanh 1 trục thẳng đứng làm cho mỏm cơ và mỏm thanh âm sụn phễu chuyển động ngợc chiều nhau.

2.2.2. Các màng xơ chun thanh quản

- Màng tứ giác căng từ nếp phễu nắp ở phía trên đến nếp tiền đình ở phía dới. Bờ trên là nếp phễu nắp. Bờ dới nằm ngang là dây chằng tiền đình.

- Nón tiền đình cịn gọi là màng nhẫn thanh âm, căng từ nếp thanh âm đến bờ trên sụn nhẫn. Phần trớc nón rất chắc tạo nên dây chằng nhẫn giáp. Bờ tự do ở trên tạo nên tạo nên dây chằng thanh âm nối từ góc sụn giáp đến mỏm thanh âm của sụn phễu.

2.2.3. Các dây chằng

- Dây chằng giáp nắp nối từ cuống sụn nắp đến mặt trong sụn giáp.

- Màng giáp móng: từ xơng móng tới bờ trên sụn giáp, ở giữa màng dầy lên gọi là dây chằng giáp móng giữa và ở hai bên là dây chằng giáp móng có chứa sụn thóc.

- Dây chằng móng nắp: từ bờ trên và sừng lớn xơng móng đến mặt trớc sụn nắp.

- Dây chằng lỡi nắp: từ gốc lỡi đến sụn nắp tạo nên nếp lỡi nắp giữa.

- Dây chằng nhẫn khí quản: từ sụn nhẫn tới sụn khí quản.

- Dây chằng sừng hầu: từ sụn sừng đi về phía dới và vào đờng giữa, nối liền với niêm mạc hầu.

- Dây chằng nhẫn phễu sau: gắn mảnh sụn nhẫn vào mỏm cơ sụn phễu.

2.3. Các cơ

Cả khối thanh quản đợc vận động bởi các cơ từ những thành phần xung quanh để tới thanh thanh quản (cơ ngoại lai); các sụn thanh quản dịch chuyển lên nhau nhờ các cơ có cả 2 đầu bám vào sụn thanh quản (cơ nội tại).

2.3.1. Các cơ ngoại lai

Đây là nhóm cơ có tác dụng làm thanh quản chuyển động hoặc cố định thanh quản, không tham gia vào động tác phát âm. Cơ ngoại lai bao gồm các cơ trên và dới móng, có tác dụng nâng, hạ và cố định thanh quản.

2.3.2. Các cơ nội tại

Đây là nhóm cơ tham gia vào động tác phát âm. Cơ nội tại có 3 loại cơ tham gia 3 tác dụng

Cơ giáp nhẫn bám từ cung nhẫn tới bờ dới sụn giáp khi cơ co làm sụn giáp ngả ra phía trớc làm căng dây chằng giáp phễu (căng dây thanh âm).

Cơ nhẫn phễu sau bám từ mặt sau sụn nhẫn tới mỏm cơ sụn phễu. Khi cơ co làm xoay 2 mỏm cơ của sụn phễu kéo ra sau và xuống dới gần lại nhau. Đồng thời hai mỏm thanh âm đa ra trớc và lên trên xa nhau, do đó thanh mơn đợc mở rộng.

Cơ nhẫn phễu bên bám từ cung nhẫn tới mỏm cơ sụn phễu. Khép thanh môn do xoay trong các sụn phễu.

Cơ giáp phễu từ mặt trong góc sụn giáp bám tận vào bờ ngồi sụn phễu. Làm khép thanh mơn và phần nào làm trùng dây thanh âm.

Hình 4.61. Các cơ của thanh quản

Cơ phễu chéo và ngang. Phần ngang là cơ đơn nằm ngang gắn ở mặt sau hai sụn phễu, phần chéo cơ đôi từ mỏm cơ sụn phễu này đến đỉnh sụn phễu kia. Khi co làm khép thanh mơn.

Cơ phễu nắp là bó nhỏ bất thờng đi từ cơ phễu chéo theo nếp phễu nắp gắn vào mảnh tứ giác và bờ sụn giáp. Có tác dụng đóng nắp thanh quản khi nuốt.

Cơ thanh âm có thể coi đây là phần trong cùng của cơ giáp phễu. Sợi cơ đi từ góc sụn giáp ở phía trớc tới mỏm thanh âm của sụn phễu. Khi co làm hẹp thanh môn.

Cơ giáp nắp bám từ mặt trong mảnh sụn giáp và dây chằng nhẫn giáp tới bờ ngoài sụn nắp và nếp phễu nắp. Làm hạ sụn nắp, giống nh một cơ vòng của thanh quản.

Một phần của tài liệu Giải phẫu đầu mặt cổ (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w