Tuyến giáp trạng (glandula thyreoidea)

Một phần của tài liệu Giải phẫu đầu mặt cổ (Trang 54 - 55)

VI đến mặt dới phần nền xơng chẩm.

1. Tuyến giáp trạng (glandula thyreoidea)

Tuyến giáp là tuyến nội tiết lớn nhất của cơ thể, nằm ở phần tr- ớc của cổ, ở trớc các vịng sụn khí quả trên và ở 2 bên thanh quản, ngang mức các đốt sống CV-VI-VII và ThI. Là tuyến có nhiều mạch máu,

có màu xám đỏ, nặng khoảng 30g. Tuyến giáp ở nữ thờng to hơn của nam giới và to lên trong thời kỳ kinh nguyệt và thai nghén.

Tuyến giáp có một tầm quan trọng về sinh lý cũng nh bệnh lý, với chức năng chuyển hoá i-ốt để sản xuất ra các hormon giáp là thyroxin (T4) và triithyroxin (T3), có tác dụng qian trọng trong việc chuyển hoá và tăng trởng của cơ thể nên thiếu chất đó sinh ra bệnh đần (Mi-xơ-đem), thừa thì bị Basedow. ở miền núi Việt nam, những rối loạn chuyển hoá i-ốt; tuyến giáp sinh ra bớu cổ với tỷ lệ cao (bớu thờng hoặc bớu Basedow).

1.1 Hình thể ngồi. Liên quan

Tuyến giáp có một bao xơ riêng và đợc bọc trong một bao mỏng do lá trớc khí quản của mạc cổ tạo thành. Tuyến giáp di chuyển theo thanh quản khi nuốt (đặc điểm phân biệt bớu giáp với các bớu khác ở cổ).

Tuyến giáp có 2 thuỳ bên nối với nhau bởi eo giữa :

• Eo giáp cao 1,5 cm, ngang 1cm (khi có khi khơng) nằm ở trớc các vịng sụn khí quản II, III, IV. Từ bờ trên eo thờng tách ra 1 mẩu tuyến chạy lên trên, hình tam giác gọi là thuỳ tháp (lobus pyramidale), thuỳ nằm lệch sang trái và nối với xơng móng bằng 1 dải xơ là di tích của ống giáp lỡi.

• Thuỳ bên tuyến giáp có hình nón, đỉnh hớng lên trên, ra ngồi tới ngang mức đờng chếch sụn giáp trạng. Đáy ở dới tới ngang mức vịng sụn khí quản 4, 5. Thuỳ bên có chiều cao 5cm, chỗ rộng nhất 3cm và dày 2cm. Thuỳ tuyến có 3 mặt, 2 bờ và 2 cực:

- Các mặt :

+ Mặt trớc ngồi liên quan với các cơ vùng dới móng.

+ Mặt trong (hay mặt tạng) liên quan với thanh khí quản ở trớc với hầu ở dới và thực quản ở sau hai bên với 2 dây quặt ngợc X.

+ Mặt sau liên quan với bó mạch thần kinh cổ, với tuyến phó giáp. - Các bờ: 1. Sụn giáp 2. Mỏm tháp 3. Thuỳ bên 4. Eo giáp 5. Sụn khí quản Hình 4.49. Tuyến giáp

+ Bờ trớc: liên quan mật thiết với nhánh trớc của động mạch giáp trên.

+ Bờ sau: tròn, ở dới liên quan với động mạch giáp dới và nghành nối của nó với nhánh sau của động mạch giáp trên. ở bờ sau cịn có các tuyến cận giáp trạng.

- Các cực:

+ Cực trên hay đỉnh của thuỳ tuyến liên quan với động mạch giáp trên.

+ Cực dới hay đáy nằm trên bờ trên cán ức 1-2cm, liên quan với bó mạch giáp dới. Cực dới của thuỳ trái cịn liên quan với ống ngực.

1.2. Cấu tạo

Tuyến giáp đợc bọc bởi bao xơ mỏng tạo nên do sự cô đặc của các mô liên kết ngoại biên của tuyến. Bao xơ gắn vào mạc tạng bằng 1 lớp lỏng lẻo rất dễ tách, có nhiều mạch máu, thần kinh đi bên trong.

Nhu mơ tuyến gồm các nang kín có kích thớc khác nhau chứa chất keo quánh màu vàng ngăn cách nhau bởi mô liên kết. Mỗi nang tuyến là 1 thiểu thuỳ, mô liên kết nằm giữa các nang tuyến gọi là chất đệm. Mỗi nang có 1 hàng tế bào biểu mơ trụ có tác dụng hấp thu các ion Iod từ máu từ mạng lới mao mạch giữa các nang tuyến để tạo nên T3, T4.

Một phần của tài liệu Giải phẫu đầu mặt cổ (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w