Hạn chế của khảo sát:

Một phần của tài liệu Phát triển thương hiệu ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 92 - 94)

CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƯƠNG HIỆU

2.4 Khảo sát giá trị thương hiệu Ngân hàng Vietcombank dựa vào

2.4.4 Hạn chế của khảo sát:

Tuy khảo sát này đã đóng góp tích cực trong việc xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị thương hiệu của khách hàng, giúp ngân hàng nhận biết được những điểm mạnh và điểm yếu của mình trong cách xây dựng và phát triển thương hiệu, nhưng nó cũng có những hạn chế nhất định sau:

- Do tác giả khơng có điều kiện phỏng vấn trực tiếp khách hàng, nên các bảng câu hỏi khảo sát chủ yếu thu thập được thông qua hình thức gửi email cho khách hàng và thông qua phịng thanh tốn và kinh doanh dịch vụ. Do đó, dữ liệu từ các bảng câu hỏi thu thập được khơng bảo đảm chính xác hồn tồn.

- Do khơng có điều kiện, tác giả chỉ gửi 150 bảng câu hỏi đến khách hàng và có 130 mẫu là hợp lệ với đề tài nghiên cứu. Dù số lượng mẫu thu thập được đủ đại diện cho đề tài khảo sát, tuy nhiên số lượng mẫu là 130 vẫn còn rất nhỏ so với số lượng khách hàng tại Vietcombank.

- Khảo sát chỉ tập trung vào những khách hàng đến giao dịch tại Vietcombank nên chưa thể đánh giá về khách hàng trên địa bàn và những địa phương khác, cũng như những khách hàng tiềm năng chưa sử dụng dịch vụ ngân hàng.

Kết luận : thông qua một số công cụ phân tích và kiểm định với sự hổ trợ của phần mềm SPSS, chương này đã xây dựng được thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị thương hiệu thông qua khách hàng và đã xác định được mức độ ảnh hưởng đến

giá trị thương hiệu của khách hàng của từng nhân tố. Đây chính là nền tảng để hướng đến những giải pháp nhằm phát triển thương hiệu của ngân hàng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trên cơ sở phần lý luận chung đã trình bày ở chương 1, trong chương này tác giả đã trình bày một cách tổng quan về thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu của các NHTM tại Việt Nam trong thời gian qua. Để từ đó tập trung nghiên cứu sâu hơn về những nội dung liên quan đến thương hiệu VCB như lược sử hình thành và phát triển, mơ hình tổ chức, cũng như phân tích thực trạng hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu VCB trong thời gian qua để tìm ra những nguyên nhân tồn tại. Đây sẽ là cơ sở nền tảng cho việc nghiên cứu giải pháp sẽ được tác giả tiếp tục trình bày tại Chương 3.

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Phát triển thương hiệu ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(132 trang)
w