Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển hoạt động NHBL bán lẻ tại Ch

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển chi nhánh đông đồng nai (Trang 30 - 32)

nhánh BIDV Đơng Đồng Nai

2.2.1.Mơi trường kinh tế chính trị xã hội

Là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam, kết nối với ba vùng Đơng Nam bộ, Nam Trung bộ và Tây Nguyên, gần Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai có nhiều lợi thế để phát triển kinh tế – xã hội.

Mặc dù tình hình kinh tế xã hội đang phải chịu ảnh h ởng chung so suy giảm kinh tế trong các năm gần đây song nền kinh tế của tỉnh Đồng Nai tiếp tục tăng tr ởng cao. Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đ ợc bảo đảm, tạo điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội.

Tình hình kinh tế chính trị xã hội của tỉnh Đồng Nai là một môi tr ờng thuận lợi để phát triển các hoạt động ngân hàng bán lẻ của các NHTM trên địa bàn nói riêng và Chi nhánh BIDV Đơng Đồng Nai nói chung

2.2.2. Môi trường pháp lý

Sự thay đ i luật pháp luôn ảnh h ởng mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh cho các pháp nhân kinh tế làm ảnh h ởng mạnh đến hoạt động của các ngân hàng th ng mại nói chung cũng nh Chi nhánh BIDV Đơng Đồng Nai nói riêng. Sau đây là một số ví dụ về tác động của các văn bản pháp lý đến hoạt động ngân hàng

Ngoài Pháp lệnh ngân hàng và các văn bản liên quan, việc thực hiện và giải quyết các hợp đồng tín dụng khi đáo hạn cịn chịu sự chi phối của các luật, pháp lệnh. Khi khách hàng mất khả năng chi trả hoặc cố tình trốn tránh thanh tốn nợ,

ngân hàng sẽ khởi kiện và xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ. Tuy nhiên vấn đề khởi kiện tr ớc tòa án và đề nghị thi hành án hiện nay nhiêu khê và th ờng kéo dài qua nhiều giai đoạn làm mất nhiều thời gian, dễ dàng tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng cố tình chây ỳ khơng trả nợ, đồng thời gây thiệt hại lớn cho ngân hàng. Thời gian tố tụng kể từ khi khởi kiện cho đến khi có quyết định của tịa án có hiệu lực thi hành rồi đến khi phát mãi đ ợc tài sản thu hồi đ ợc nợ th ờng kéo dài. Đây là một thiệt hại lớn cho ngân hàng ch a kể các chi phí phát sinh trong thủ tục tố tụng.

Việc định giá tài sản thế chấp là đất nông nghiệp theo quy định pháp luật còn nhiều bất cập, trong khi giá đất trên thị tr ờng ở các khu đô thị rất cao và ít phân biệt giữa đất th c và đất nơng nghiệp thì ngân hàng khi nhận tài sản thế chấp chỉ đ ợc định giá theo giá đất của ủy ban nhân dân tỉnh. Ngoài ra, việc áp dụng quy định định giá này vẫn cịn một số ngân hàng khơng thực hiện dẫn đến tình trạng Chi nhánh BIDV Đông Đồng Nai định giá tài sản thế chấp thấp h n nhiều so với các ngân hàng này.

Việc thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay và thủ tục đăng ký giao dịch đảm bảo loại tài sản này không đ ợc áp dụng thống nhất ở các c quan hành chính dẫn đến khơng đảm bảo an tồn cho Chi nhánh BIDV Đơng Đồng Nai khi nhận tài sản đảm bảo này.

Thông t 02/2013/TT-NHNN ngày 27/5/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà n ớc quy định về phân loại tài sản có, mức trích và ph ng pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của t chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng n ớc ngoài tác động mạnh mẽ đến tất cả các TCTC trong đó có Chi nhánh BIDV Đông Đồng Nai.

2.2.3. Các nhân tố khác

Hoạt động của các ngân hàng trên địa bàn phát triển rất mạnh, địa bàn trung tâm huyện Long Thành chỉ trải dài trên 3km của đ ờng quốc lộ 51 nh ng tập trung h n 20 chi nhánh và phòng giao dịch của các ngân hàng dẫn đến tình hình cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng rất mạnh mẽ. Các phòng giao dịch của NHTMCP

đ ợc thành lập với nhiều hình thức huy động hấp dẫn với lãi suất cao đã gây khó khăn cho Chi nhánh BIDV Đông Đồng Nai trong hoạt động huy động vốn cũng nh mức độ cạnh tranh chiếm lĩnh thị tr ờng dịch vụ ngân hàng nói chung và dịch vụ ngân hàng bán lẻ nói riêng ngày càng gay gắt.

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển chi nhánh đông đồng nai (Trang 30 - 32)