2.3. Phân tích thực trạng phát triển hoạt động NHBL tại Chi nhánh Ngân hàng
2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan
Trình độ phát triển của nền kinh tế n ớc ta cịn thấp, trình độ dân trí ng ời dân khơng cao, mơi tr ờng kinh tế vĩ mơ vẫn cịn nhiều khó khăn từ đó làm hạn chế khả năng cung ứng và sử dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng.
Bất chấp những n lực trong phát triển sản phẩm bán lẻ của các NHTM vẫn không thay đ i đ ợc một thực tế là ngành th ng mại điện tử tại Việt Nam cịn rất non trẻ. Ngồi ra, thói quen sử dụng tiền mặt trong l u thơng của đông đảo ng ời
dân đã làm hạn chế khả năng phát triển của hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt.
Hệ thống các văn bản pháp lý liên quan đến việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng ch a theo kịp với tốc độ phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, các quy định về hoạt động ngân hàng đ ợc xây dựng chủ yếu trên c sở các giao dịch thủ cơng, với nhiều quy trình nghiệp vụ phức tạp. Trong khi đó, dịch vụ NHBL địi hỏi phải áp dụng cơng nghệ mới, quy trình nhanh chóng h n.
C chế quản lý giám sát hoạt động của NHNN ch a thật sự chặt chẽ. Vẫn cịn tình trạng nhiều các NHTM vi phạm lãi suất trần của NHNN nh ng vẫn không bị phát hiện và xử phạt theo đúng quy định.
Hệ thống khung pháp lý tại Việt Nam điều chỉnh hoạt động của các ngân hàng th ng mại còn t ng đối phức tạp, nhiều văn bản h ớng dẫn, b sung sửa đ i gây khó khăn cho các ngân hàng trong vận dụng. Việc áp dụng các văn bản pháp lý tại một số c quan chức năng nh phịng cơng chứng, c quan đăng ký giao dịch đảm bảo ch a thật sự đồng nhất.
Ngoài ra, với vị trí là một những ngân hàng lớn của Việt Nam, BIDV chịu nhiều tác động từ các c quan quản lý nhà n ớc trong lĩnh vực ngân hàng, thực hiện các nhiệm vụ nhằm điều tiết nền kinh tế vĩ mô.
Chi nhánh nằm trên địa bàn huyện, kinh tế ch a phát triển mạnh mẽ, c sở hạ tầng ch a đ ợc đầu t đồng bộ, hệ thống các nhà hàng, khách sạn, siêu thị, trung tâm mua sắm ch a phát triển, điều này làm hạn chế sự phát triển các dịch vụ ngân hàng.