Qua kết quả nghiên cƣ́u đề tài và tình hình thƣ̣c tế , tôi nhâ ̣n thấy nhiều trƣờng phổ thông đã đƣợc trang bi ̣ nhiều máy vi tính và các phƣơng tiện nghe nhìn, các phƣơng tiện truyền thống khác để sử dụng vào dạy học . Để nâng cao
hiê ̣u quả khi sƣ̉ du ̣ng CNTT vào da ̣y ho ̣c Đ ịa lí và các môn học khác tôi có một số kiến nghi ̣ sau:
- Các trƣờng phổ thông c ần trang bị đầy đủ các phƣơng tiện t hiết bi ̣ kĩ thuâ ̣t hiê ̣n đa ̣i , nhà trƣờng phải đảm bảo đầy đủ cơ sở vật chất để phục vụ cho viê ̣c trình chiếu nhƣ máy tính , máy c hiếu, mạng toàn cầu Internet … để thuâ ̣n tiê ̣n cho viê ̣c da ̣y học.
- Tăng cƣờ ng đào ta ̣o, bồi dƣỡng cho GV để làm thay đổi tƣ duy về PPDH theo hƣớng tích cƣ̣c , đồng thời nâng cao trình đô ̣ tin ho ̣c cho GV để soạn và giảng dạy tốt hơn.
+ Ngƣờ i GV phải nắm chắc kiến thƣ́c , nô ̣i dung bài ho ̣c và chƣơng trình giáo dục.
+ Có kĩ năng sử dụng CNTT tốt.
+ Có phƣơng pháp tổ chức điều hành , xây dƣ̣ng bài giảng phù hợp với tình hình thực tiễn của nhà trƣờng và HS.
- Nâng cao nhận thƣ́c cán bô ̣ quản lí , GV và HS về viê ̣c ƣ́ng du ̣ng CNTT trong quản lí giáo du ̣c và da ̣y ho ̣c.
- Tổ chƣ́ c trình diễn các tiết dạy học có ứng dụng CNTT trong trƣờng học nhằm mu ̣c đích tuyên truyền , đô ̣ng viên các cá nhân đơn vi ̣ tổ chƣ́c tốt viê ̣c ƣ́ng dụng CNTT.
- Tổ chƣ́ c trao đổi kinh nghiê ̣m về ƣ́ng du ̣ng CNTT giƣ̃a các trƣờng THPT trong tỉnh và cả nƣớc.
- Đối với HS cần kết hợp với sách giáo khoa để ghi la ̣i nô ̣i dung chính của bài nhằm khắc phục tình trạng không chép bài kịp tại lớp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tô Minh Châu (2008) – Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học địa lí
kinh tế – xã hội thế giới lớp 11 THPT, khóa luận tốt nghiệp ĐHSP , trƣờng đa ̣i học An Giang.
2. Nguyễn Dƣợc, Nguyễn Trọng Phúc (1998) – Lí luận dạy học phần đại cương,
NXB ĐHQG.
3. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng (1999) – Phương pháp dạy học đi ̣a lí theo hướng tích cực, NXB ĐHSP.
4. Nông Thi ̣ Mai (2009) – Ứng dụng CNTT để thiết kế bài giảng địa lí tự nhiên
viê ̣t Nam trong sách giáo khoa đi ̣a lí 8 THCS, Luâ ̣n văn tốt nghiê ̣p tha ̣c sĩ KHGD, ĐHSP Thái Nguyên.
5. Đoàn Thi ̣ Thanh Phƣơng (2000) – Ứng dụng tin học trong dạy học địa lí tự
nhiên lớp 8-THCS, Luâ ̣n văn cƣ̉ nhân, Hà Nội.
6. Phạm Ngọc Thƣơng (2008) – Ứng dụng CNTT để thiết kế bài giảng địa lí tự
nhiên trong sách giáo khoa đi ̣a lí lớp 10 THPT, Luận văn tốt nghiê ̣p tha ̣c sĩ khoa học giáo dục, Đa ̣i ho ̣c Thái Nguyên.
7. Nguyễn Văn Tuấn (2004) – Ứng dụng CNTT trong dạy học địa lí địa phương
PHỤ LỤC
1. Giáo án thực nghiệm
Ngày soạn: /3/2014 Ngày dạy: /3/2014
Lớp dạy:
BÀI 6: HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu
Sau bài ho ̣c HS cần:
1. Kiến thƣ́ c
- Trình bày và giải thích đƣợc các hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất.
- Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mă ̣t Trời, hiê ̣n tƣợng mùa, ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ đô ̣.
2. Kĩ năng
- Xác định đƣợc đƣờng chuyển động biểu kiến của Mặt Trời trong một năm. - Xác định đƣợc góc chiếu sáng của Mặt Trời trong các ngày 21/3, 22/6, 23/9, 22/12 lúc 12h trƣa để rú t ra kết luâ ̣n.
3. Thái độ hành vi
Nhâ ̣n thƣ́c đúng các hiê ̣n tƣợng tƣ̣ nhiên.
II. Chuẩn bi ̣ của giáo viên và ho ̣c sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên
Giáo án, sách giáo khoa, máy chiếu, các hình vẽ phóng to trong bài 6, băng hình về sƣ̣ chuyển đô ̣ng xung quanh Mă ̣t Trời của Trái Đất.
2. Chuẩn bị của học sinh
Sách giáo khoa, vở ghi.
III. Tiến trình da ̣y ho ̣c
GV chiếu Slide lên , cho ho ̣c sinh quan sát , 1 đến 2 em lên trả lời . GV nhâ ̣n xét và cho điểm.
Chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Mỗi mũi giờ gồm kinh tuyến?
A. 13 kinh tuyến C. 16 kinh tuyến
B. 15 kinh tuyến D. 17 kinh tuyến
Câu 2: Một trận đấu bóng đá ở Anh diễn ra lúc 17h ngày 4/9/2009. Để xem trực tiếp trận đấu bóng đá đó ở Việt Nam là lúc mấy giờ?
A. 10h cùng ngày B. 1h sáng ngày hôm sau
C. 24h cùng ngày D. 17h cùng ngày
Câu3: Lực Côriôlít tác động đến sự chuyển động của các vật thể như thế nào?
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Bài mới
II. Các mùa trong năm
III. Ngày đêm dài ngắn theo muùa, theo vĩ độ
Hệ quả chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất
I. Chuyển động biểu kiến của Mặt Trời
Hoạt động của GV và HS Nô ̣i dung bài ho ̣c
Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời
GV: Chiếu Slide yêu cầu HS liên hệ trả lời câu hỏi:
Hằng ngày chúng ta thấy Mặt Trời mọc và lặn như thế nào? Hướng di chuyển của chúng ra sao?
HS: Bằng kiến thƣ́ c thƣ̣c tiễn trả lời câu
I. Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt trời
hỏi.
GV: Chiếu Slide lên và bổ sung
Trong thực tế thì Mặt Trời đứng yên và Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời.
Trong thực tế Mặt Trời không tham gia chuyển động, Trái Đất của chúng ta và các hành tinh khác chuyển động xung quanh Mặt Trời, Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời theo 1 quỹ đạo hình elip gần tròn hƣớng từ Tây – Đông. Sự chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời đã làm cho chúng ta có cảm giác Mặt Trời di chuyển.
Giống nhƣ chúng ta ngồi trên xe đang chạy, ta cảm thấy xe không chuyển còn hàng cây bên đƣờng đang
chuyển động theo hƣớng ngƣợc chiều với ta.
xe ô tô nhìn ra ngoài ta thấy hàng cây bên đƣờng chuyển động theo hƣớng ngƣợc chiều với ta.
Thực ra chúng ta ngồi trên chiếc xe đang chạy, cũng giống nhƣ chúng ta đang đứng trên Trái Đất, Trái Đất đang chuyển động xung quanh Mặt Trời. Sự chuyển động đó Mặt Trời hay hàng cây đó cũng chỉ là ảo giác của chúng ta mà thôi còn sự thật thì ngƣợc lại . Chuyển đô ̣ng biểu kiến hằng năm của Mă ̣t trời cũng nhƣ vâ ̣y:
Em hiểu thế nào là chuyển động biểu ki ến hằng năm của Mặt Trời?
HS: Dƣ̣a vào kiến thƣ́c sách giáo khoa và hiểu biết trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét và chuẩn kiến thƣ́c
GV: Quan sát hình (GV hiếu hình lên bảng):
Nguyên nhân nào đã làm nên chuyển động đó?
I. Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời
Nguyên nhân của chuyển động biểu kiến hằng năm của MT? HS: Trả lời * Khái niệm:
Là chuyển động không có thật của Mặt Trời
mà con ngƣời nhìn thấy.
* Nguyên nhân: Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phƣơng khi chuyển động.
I.Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời
GV: Nhận xét và chuẩn kiến thƣ́c
GV: GV chiếu hình 6.1 Đƣờng chuyển động biểu kiến của Mặt Trời lên bảng. Trên biểu đồ hình 6.1 trục tung biểu hiện từ 23º27’N đến 0º và 23º27’B, tƣơng ứng với các kinh tuyến, các chí tuyến và xích đạo. Trục hoành biểu hiện từ tháng I đến XII. Đƣờng màu đỏ là đƣờng biểu diễn sự chuyển động biểu kiến của Mặt Trời trong 1 năm.
Đƣờng này cho chúng ta biết nằm ở những vĩ độ nào, thời gian nào Mặt Trời lúc giữa trƣa chiếu thẳng góc với mặt đất hay tạo với tiếp tuyến bề mặt Trái Đất một góc 90º vào lúc 12h trƣa, đó là tại các địa điểm : CTN 23º27’N (22/12) đi dần lên CTB 23º27’B(22/6). Hiện tƣợng mà tia sáng Mặt Trời ở đúng đỉnh đầu lúc 12h trƣa hay là tạo với tiếp tuyến bề mặt Trái Đất một góc 90º đƣợc gọi là hiện tƣợng Mặt Trời lên thiên đỉnh.
Vậy em hiểu thế nào về hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh?
HS: Nghiên cƣ́ u và trả lời
22-6 23-9 22-12 21-3 23 027’N 23027’B 00 XII XI X XI VII I VII VI V IV III II I
Đƣờng biểu diễn sƣ̣ chuyển động biểu kiến của Mặt Trời hàng năm
I.Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời
Khu vực nào trên Trái Đất hằng năm có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh? Nơi nào chỉ có một lần và nơi nào không có?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét , bổ sung và chuẩn kiến thƣ́c
Hoạt động 2: Tìm hiểu các mùa trong năm
GV: Chiếu Slide lên bảng
Mùa xuân
Mùa thu
Mùa hạ
Mùa đông
Cho biết một năm có mấy mùa, đặc điểm thời tiết của các mùa nhƣ thếnào?
Vậy mùa là gì? Nguyên nhân sinh ra
mùa?
II. Các mùa trong năm
Cho biết một năm có mấy mùa, đặc điểm thời tiết của các mùa như thế nào?
HS: Nghiên cƣ́ u và trả lời
Hiện tƣợng Mặt Trời lên thiên đỉnh là hiện tƣợng tia sáng Trời chiếu vuông góc với tiếp tuyến bề mặt Trái Đất (hoặc Mặt Trời đứngởđỉnh đầu lúc 12h trƣa).
Ở khu vực nội chí tuyến hằng năm có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.
Ở chí tuyến Bắc và Nam hằng năm có 1 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.
Ở ngoại chí tuyến không bao giờ thấy hiện tƣợng Mặt Trời lên thiên đỉnh.
I. Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt trời
II. Các mùa trong năm
1. Khái niệm và nguyên nhân sinh ra mùa
II. Các mùa trong năm
* Nguyên nhân sinh ra mùa
- Do trục Trái Đất nghiêng khi tƣ̣ quay và không đổi hƣớng khi chuyển động xung quanh Mặt Trời. Nênởmỗi vị trí có thời gian chiếu sáng và nhận lƣợng bức xạMặt Trời khác nhau.
- Mùa là một khoảng thời gian của năm, nhƣng có đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu.
GV; Nhận xét và dẫn dắt cho HS quan sát và nghiên cứu kênh chữ trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi:
Mùa là gì? Nguyên nhân sinh ra mùa?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thƣ́c (Chiếu Slide lên)
GV: Chiếu Slide tiếp theo lên
Đông chí 22/12 Xuân phân 21/3 Hạchí 22/6 M ùa hạ Mùa thu
Mùa Xuân Mùa đông
Thuphân 23/9
II. Các mùa trong năm
Cho HS quan sát sƣ̣ chuyển đô ̣ng trên của Trái Đất trong một năm kết hợp với hình 6.2 sách giáo khoa và kênh chữ trả lờ i câu hỏi:
- Mùa được phân chia như thế nào?
- Vì sao mùa của hai nửa cầu lại trái ngược nhau?
→ Do Trái Đất hình cầu. Khi chuyển động xung quanh Mặt Trời trục Trái Đất không thay đổi độ nghiêng và hƣớng nghiêng nên lƣợng nhiệt và ánh sáng nhận đƣợc không giống nhau giữa hai nửa cầu.
2. Cách chia mùa
* Cách chia mùa:
* Ởtất cảcác nƣớc miền ôn đới 4 ngày Xuân phân (21/3), Hạ chí (22/6), Thu phân (23/9) và đông chí (22/12) là 4 ngày khởi đầu cho 4 mùa.
* Những nƣớc nằm trong khu vực nội chí tuyến sựphân chia 4 mùa không rõ rệt, các mùa đƣợc tính sớm hơn 45 ngày. Đƣợc gọi là âm dƣơng lịch.
* Ởbán cầu Nam 4 mùa diễn ra ngƣợc lại với bán cầu Bắc.
- Giải thích vì sao mùa Xuân ấm áp, mùa Hạ nóng bức, mùa Thu mát mẻ, mùa Đông lạnh lẽo ?
→ Từ 21/3 – 22/6 do trục nghiêng nên nửa cầu Bắc ngả về Mặt Trời → góc nhập xạ lớn, ngày dài hơn đêm, → nên nửa cầu Bắc nhận đƣợc nhiều nhiệt từ Mặt Trời, nhƣng do mặt đất vừa bị hóa lạnh vào mùa Đông nên lúc này mới ấm lên. Đó là mùa Xuân (ấm áp ).
→ Từ 22/6 – 23/9 nửa cầu Bắc vẫn ngả về Mặt Trời nên góc nhập xạ lớn, ngày dài hơn đêm, nửa cầu Bắc nhận đƣợc nhiều nhiệt, lại cộng với lƣợng nhiệt đã tích đƣợc vào mùa xuân → nhiệt độ tăng cao. Đó là mùa Hạ nóng bức.
HS: Nghiên cƣ́ u và trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét , bổ sung và link cho ho ̣c sinh quan sát video chuyển đô ̣ng của Trái Đất quanh Mặt Trời và các mùa trong năm. Chuẩn kiến thƣ́c.
Hoạt động 3: Tìm hiểu ngày , đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ
GV: Cho HS nghiên cƣ́ u kênh chƣ̃ sách giáo khoa và trả lời câu hỏi:
Nguyên nhân nào làm cho ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ?
HS: Trả lờ i
III. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ
III. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ
- Nguyên nhân: Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phƣơng khi chuyển động quanh Mặt Trời, nên tùy vị trí Trái Đất trên quỹ đạo mà ngày đêm dài ngắn theo mùa và vĩ độ. - Dƣới đây ta sẽ xétởBắc bán cầu:
GV: Nhận xét , chuẩn kiến thƣ́c (chiếu Slide lên)
GV: Chiếu Slide lên và kết hợp hình 6.2 sách giáo khoa yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi : (Hướng dẫn : Quan sát hình 6.2 chú ý:
- Vị trí đường phân chia sáng tối so với hai cực Bắc và Nam.
- So sánh diện tích được chiếu sáng với diện tích trong bóng tối của một nửa cầu trong cùng một thời điểm ( 22/6 hoặc 22/12) .` Xích đạo Chiatuyê ́n Bắc
Chí tuyến Nam Vòng
cự Nam
Vòng cực Bắc
AChí tuyến Nam
Xích đạo
Chí tuyến Nam Vòng cực Nam Vòng cự c Bắc (22-6) (22-12) B B S S T T N N T IA N Ắ N G M Ặ T T R Ờ I
Đêm Ngày ST : Đƣờng phân chia sáng tối
Xác định thời gian chiếu sáng ở các vị trí trong mùa hè và mùa đông ở 2 bán cầu?
Link
III. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ
Em hãy xác đi ̣nh thời gian chiếu sáng ở
1. Ngày đêm dà i ngắn theo mùa
- Mùa xuân và mùa hạ có ngày dài hơn đêm. - Mùa thu và mùa đông có ngày ngắn hơn đêm.
- Ngày 21 – 3 và 23 – 9 có ngày dài bằng đêm ởkhắp nơi trên Trái Đất.
- Ngày 22 – 6 thời gian ban ngày dài nhất, ban đêm ngắn nhất.
Ngày 22 – 12 thời gian ban ngày ngắn nhất, ban đêm dài nhất.
các vị trí trong mùa hè và m ùa đông ở 2 bán cầu?
HS: Quan sát, nghiên cƣ́u và trả lời GV: Nhận xét , bổ sung và chuẩn kiến thƣ́c GV: Cho HS hoa ̣t đô ̣ng theo că ̣p trả lời vào phiếu ho ̣c tâ ̣p ( Nghiên cƣ́u kênh chƣ̃ trong sách giáo khoa , kết hợp với hình 6.3 trong sách giáo khoa ). Gv chiếu Slide lên và yêu cầu ho ̣c sinh làm viê ̣c.
Xác định thời gian chiếu sáng giữa các mùaởBán cầu Bắc và Bán cầu Nam?
Dựa vào hình vẽbên và hình 6.2 SGK hãy hoàn thành phiếu học tập sau?
2. Ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ
- Ở xích đạo ngày và đêm quanh năm d ài bằng nhau. - Càng xa xích đạo, thời gian ngày và đêm càng chênh lệch.
- Khu vực từ hai vòng cực về cực có ngày hoặc đêm dài 24 giờ.
Ở cực: Có 6 tháng ngày và 6 tháng đêm.
Cực Bắc 22/12 22/6 21/3-23/9 Cực Nam CT Nam CT Bắc Xích đạo PHIẾU HỌC TẬP
HS: Quan sát , nghiên cƣ́u và trả lời vào phiếu ho ̣c tâ ̣p.
GV: Sau 3 phút HS hoàn thành xong cho dại diện báo cáo, nhâ ̣n xét bổ sung, đƣa ra thông tin phản hồi phiếu ho ̣c tâ ̣p.
Đ = 24h N = 24h N = Đ Cực Bắc N = 24h N > Đ N < Đ N = Đ 22/12 Đ = 24h N < Đ N > Đ N = Đ 22/6 N = Đ N = Đ N = Đ N = Đ 21/3 – 23/9 Cực Nam CT Nam CT Bắc Xích đạo
THÔNG TIN PHẢN HỒI PHIẾU HỌC TẬP
GV chuẩn kiến thƣ́c.
Cho ho ̣c sinh xem video về ngày đêm dài ngắn theo mùa và vĩ đô ̣ để nắm bắt rõ