CÁC HÌNH THỨC ỨNG DỤNG CNTT VÀO DẠY HỌC ĐỊA LÍ

Một phần của tài liệu ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học địa lí tự nhiên lớp 10 trung học phổ thông (Trang 40 - 95)

7. Cấu trúc của đề tài

2.5. CÁC HÌNH THỨC ỨNG DỤNG CNTT VÀO DẠY HỌC ĐỊA LÍ

Máy tính giúp cho GV và HS khai thác các nguồn thông tin , số liê ̣u đi ̣a lí cần thiết theo mô ̣t chủ đề đã đi ̣nh trƣớc, các nguồn thông tin này có thể biểu diễn dƣới nhiều hình thƣ́c khác nhau nhƣ: văn bản, sơ đồ, biểu đồ, bảng số liệu, tranh ảnh, phim tài liê ̣u,…Thông qua các nguồn thông tin trên GV có thể sử dụng để trình bày và minh họa kiến thức sách giáo khoa hoặc hƣớng dẫn HS cách khai thác để mở rộng kiến thức.

2.5.2. Sƣ̉ du ̣ng máy tính để mô phỏng các quá trình đi ̣a lí tƣ̣ nhiên

Các phần mềm địa lí sẵn có cùng với các chƣơng trình trợ giúp khác có thể giúp GV và HS xây dƣ̣ng các mô hình tƣ̀ đơn giản đến phƣ́c ta ̣p , nhằm trƣ̣c quan hóa các kiến thƣ́c Địa lí nhƣ quả đi ̣a cầu, rƣ̀ng, biển, sông…

Ngoài ra, máy vi tính còn có khả n ăng mô phỏng các quá trình Đ ịa lí cần nghiên cƣ́u, nhƣng không thể thƣ̣c hiê ̣n đƣợc do nhiều nguyên nhân nhƣ : cơ sở vâ ̣t chất, thời gian, không gian… các chuyển đô ̣ng của các hành tinh, nhƣ̃ng hiê ̣n tƣợng Địa lí nhƣ động đất, núi lửa,…

2.5.3. Sƣ̉ du ̣ng máy tính trong các bài thƣ̣c hành Địa lí

Hê ̣ thống các bài thƣ̣c hành rất đa dạng, gồm các bài thƣ̣c hành về bản đồ, biểu đồ , số liê ̣u thống kê … máy vi tính cùng vớ i các phần mềm chƣ́a đƣ̣ng nhƣ̃ng nô ̣i kiến thƣ́c Đ ịa lí phong phú, tạo điều kiện thuận lợi đề HS thƣ̣c hành. Bên ca ̣nh nhƣ̃ng phần mềm có sẵn , GV có thể xây dựng các phần mềm thực hành để thực hành các bài trong sách giáo khoa. Qua đó, HS ứng dụng để làm nhƣ̃ng bài thƣ̣c hành đa ̣t hiê ̣u quả cao hơn.

2.5.4. Sƣ̉ du ̣ng máy tính trong ôn tâ ̣p và kiểm tra đánh giá

Khâu ôn tâ ̣p và kiểm tra đánh giá là mô ̣t khâu quan tro ̣ng tr ong quá trình dạy học. Qua đó GV có thể thu đƣợc những thô ng tin phản hồi về mƣ́c đô ̣ tiếp thu tri thƣ́c của HS để có cách điều chỉnh hoạt động dạy và học. Thông qua máy vi tính, khâu ôn tâ ̣p có thể đƣợc tiến hành mô ̣t cách nhanh chóng , có điều kiện đánh giá đƣợc điểm mạnh và yếu của mọi HS. Tùy vào nội dung và hình thức cụ thể của mỗi phần mềm có thể đánh giá , nhâ ̣n xét cho điểm hay củng cố và bổ sung kiến thƣ́c.

2.6. ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI ĐỊA LÍ T Ự NHIÊN LỚP 10 CỤ THỂ NHIÊN LỚP 10 CỤ THỂ

Dƣ̣a vào cơ sở lí luận và quy trình về thiết kế bài giảng bằng CNTT, sau đây tôi thiết kế mô ̣ t số bài giảng trong sách giáo khoa Địa lí 10 phần đi ̣a lí tƣ̣ nhiên đa ̣i cƣơng để lên lớp giảng da ̣y:

Bài 6: Hê ̣ quả chuyển đô ̣ng xung quanh Mă ̣t Trời của Trái Đất

Bài 15: Thủy Quyển. Mô ̣t số nhân tố ảnh hƣởng tới chế đô ̣ nƣớc sông . Mô ̣t số sông lớn trên Trái Đất.

Bài 21: Quy luâ ̣t đi ̣a đới và quy luâ ̣t phi đi ̣a đới.

BÀI 6: HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT

Phần mở bài: GV dẫn dắt vào bài mới , chiếu Slide tên bài và nô ̣i dung bài ho ̣c

lên

II. Các mùa trong năm

III. Ngày đêm dài ngắn theo muùa, theo vĩ độ

Hệ quả chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất

I. Chuyển động biểu kiến của Mặt Trời

Phần nô ̣i dung:

Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời

GV: Đƣa ra câu hỏi liên hê ̣ thƣ̣c tế : Hằng ngày các em thường thấy Mặt Trời mọc và lặn như thế nào ? Hướng di chuyển của nó ra sao ? Sau khi cho HS trả lời, GV nhận xét và lần lƣợt chiếu 2 Slide tiếp theo lên và bổ sung

Trong thực tế thì Mặt Trời đứng yên và Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời.

I. Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt trời

Giống nhƣ chúng ta ngồi trên xe đang chạy, ta cảm thấy xe không chuyển còn hàng cây bên đƣờng đang chuyển động theo hƣớng ngƣợc chiều với ta.

I. Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt trời

Cho HS trả lời câu hỏi : Em hiểu thế nào là chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời?

Học sinh trả lời GV nhận xét và chuẩn kiến thƣ́c.

I. Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời

Nguyên nhân của chuyển động biểu kiến hằng năm của MT? * Khái niệm:

Là chuyển động không có thật của Mặt Trời

mà con ngƣời nhìn thấy.

* Nguyên nhân: Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phƣơng khi chuyển động.

I.Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời

GV chiếu tiếp Slide hình 6.1 sách giáo khoa đã phóng to lên , giới thiê ̣u qua và yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

22-6 23-9 22-12 21-3 23 027’N 23027’B 00 XII XI X XI VII I VII VI V IV III II I

Đƣờng biểu diễn sƣ̣ chuyển động biểu kiến của Mặt Trời hàng năm

I.Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời

Em hiểu thế nào về hiê ̣n tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh?

Khu vực nào trên trái đất hằng năm có 2 lần Mặt trời lên thiên đỉnh? Nơi nào chỉ có 1 lần và nơi nào không có lần nào?

HS nghiên cƣ́ u trả lời, GV nhâ ̣n xét và bổ sung

Hiện tƣợng Mặt Trời lên thiên đỉnh là hiện tƣợng tia sáng Trời chiếu vuông góc với tiếp tuyến bề mặt Trái Đất (hoặc Mặt Trời đứngởđỉnh đầu lúc 12h trƣa).

Ở khu vực nội chí tuyến hằng năm có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.

Ở chí tuyến Bắc và Nam hằng năm có 1 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.

Ở ngoại chí tuyến không bao giờ thấy hiện tƣợng Mặt Trời lên thiên đỉnh.

I. Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt trời

Hoạt động 2: Tìm hiểu các mùa trong năm

GV Chiếu slide hình ảnh các mùa

Mùa xuân

Mùa thu Mùa hạ

Mùa đông

Cho biết một năm có mấy mùa, đặc điểm thời tiết của các mùa nhƣ thế nào?

Vậy mùa là gì? Nguyên nhân sinh ra mùa?

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Một năm có mấy mùa , đặc điểm thời tiết của các mùa như thế nào ? Sau khi cho HS trả lời, GV đi đến câu hỏi : Mùa là gì?? Nguyên nhân sinh ra mùa ? GV nhâ ̣n xét và chuẩn kiến thƣ́c (chiếu Slide lên bảng).

II. Các mùa trong năm

* Nguyên nhân sinh ra mùa

- Do trục Trái Đất nghiêng khi tƣ̣ quay và không đổi hƣớng khi chuyển động xung quanh Mặt Trời. Nên ởmỗi vị trí có thời gian chiếu sáng và nhận lƣợng bức xạMặt Trời khác nhau.

- Mùa là một khoảng thời gian của năm, nhƣng có đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu.

GV chiếu Slide chuyển đô ̣ng của Trái Đất quanh Mă ̣t Trời trong mô ̣t năm lên: Đông chí 22/12 Xuân phân 21/3 Hạchí 22/6 M ùah Mùa thu

Mùa Xuân Mùa đông

Thuphân 23/9

II. Các mùa trong năm

Cho học sinh nghiên cƣ́u kênh chƣ̃ và trả lời câu hỏi: Mùa được phân chia như thế nào? Vì sao mùa của 2 nửa cầu lại trái ngược nhau ? Giải thích vì sao mùa xuân ấm áp, mùa hạ nóng bức, mùa đông lạnh lẽo? Sau khi học sinh trả lời xong GV nhâ ̣n xét, bổ sung bằng cách link cho ho ̣c sinh xem video chuyển đô ̣ng của Trái Đất quanh Mặt Trời và các mùa trong năm. GV chuẩn kiến thƣ́c.

* Cách chia mùa:

* Ởtất cảcác nƣớc miền ôn đới 4 ngày Xuân phân (21/3), Hạ chí (22/6), Thu phân (23/9) và đông chí (22/12) là 4 ngày khởi đầu cho 4 mùa.

* Những nƣớc nằm trong khu vực nội chí tuyến sựphân chia 4 mùa không rõ rệt, các mùa đƣợc tính sớm hơn 45 ngày. Đƣợc gọi là âm dƣơng lịch.

* Ởbán cầu Nam 4 mùa diễn ra ngƣợc lại với bán cầu Bắc.

II. Các mùa trong năm

Hoạt động 3: Tìm hiểu ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ

GV chiếu hình 6.3 sách giáo khoa đã phóng to lên, hƣớng dẫn và yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Em hãy xác đi ̣nh thời gian chiếu sáng ở các v ị trí trong mùa

hè và mùa đông ở 2 bán cầu?

III. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ

- Nguyên nhân: Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phƣơng khi chuyển động quanh Mặt Trời, nên tùy vị trí Trái Đất trên quỹ đạo mà ngày đêm dài ngắn theo mùa và vĩ độ. - Dƣới đây ta sẽ xétởBắc bán cầu:

HS quan sát trả lời, sau đó GV nhâ ̣n xét và chuẩn kiến thƣ́c.

.`

Xíchđ ạo

Chiatuyê

́n Bắc

Chí tuyến Nam Vòng

cự Nam Vòng

cực Bắc

AChí tuyến Nam

Xích đạo

Chí tuyến Nam Vòng cự c Nam Vò ng cực Bắc (22-6) (22-12) B B S S T T N N T IA N N G M T T R I

Đêm Ngày ST : Đƣờng phân chia sáng tối

Xác định thời gian chiếu sáng ở các vị trí trong mùa hè và mùa đông ở 2 bán cầu?

Link

III. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ

GV chiếu Slide hình 6.2 sách giáo khoa phóng to và hình vẽ lên yêu cầu HS làm việc theo cặp trong vòng 3 phút để trả lời vào phiếu học tập.

Dựa vào hình vẽbên và hình 6.2 SGK hãy hoàn thành phiếu học tập sau?

Sau 3 phút, GV cho đại diê ̣n nhóm trả lời . GV nhâ ̣n xét và chuẩn kiến thƣ́c (chiếu Slide kiến thƣ́ c chuẩn lên).

- Mùa xuân và mùa hạ có ngày dài hơn đêm. - Mùa thu và mùa đông có ngày ngắn hơn đêm.

- Ngày 21 – 3 và 23 – 9 có ngày dài bằng đêm ởkhắp nơi trên Trái Đất.

- Ngày 22 – 6 thời gian ban ngày dài nhất, ban đêm ngắn nhất.

Ngày 22 – 12 thời gian ban ngày ngắn nhất, ban đêm dài nhất.

III. Ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ

Phần củng cố bài:

GV chiếu Slide củng cố lên giải thích câu tu ̣c ngƣ̃ : “Đêm tháng năm chƣa nằm đã sáng. Ngày tháng mƣời chƣa cƣời đã tối . GV bấm vào nút link để đi đến file chƣ́a Package – bài tập trắc nghiê ̣m làm bằng phần mềm Violet.

CỦNG CỐ

-Giải thích câu tục ngƣ̃:

-“Đêm tháng năm chƣa nằm đã sáng Ngày tháng mƣời chƣa cƣời đã tối”

- Câu tục ngƣ̃ này đúng với khu vực nào trên Trái Đất. Liên hệ tại Việt Nam.

Chƣơng 3

THƢ̣C NGHIỆM SƢ PHẠM

3.1. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ NGUYÊN TẮC THƢ̣C NGHIỆM

Hiê ̣n nay, trong viê ̣c nghiên cƣ́u l í luận dạy học nói chung , phƣơng pháp thƣ̣c nghiê ̣m sƣ pha ̣m đƣợc xem là phƣơng pháp đáng tin câ ̣y nhất vì nhƣ̃ng kết quả thu đƣợc đã trải qua các quá trình kiểm chứng , nên các kết luâ ̣n rút ra thƣờng có giá tri ̣ thƣ̣c tiễn và tính thuyết phục cao.

Trong các phƣơng pháp nghiên cƣ́u thƣ̣c tiễn , thì quan trọng nhất là phƣơng pháp thƣ̣c nghiê ̣m sƣ pha ̣m. Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc tiến hành để tìm ra các PPDH mới, xác định xem nội dung của chƣơng trình, của tài liệu giáo khoa có phù hợp với nhâ ̣n thƣ́c của HS hay không hay đánh giá cách tiến hành mô ̣t phƣơng pháp, hiê ̣u quả của đồ dùng da ̣y ho ̣c trong quá trình da ̣y ho ̣c.

3.1.1. Mục đích thực nghiệm

Thƣ̣c nghiê ̣m nhằm kiểm tra kết quả của viê ̣c ƣ́ng du ̣ng CNTT trong da ̣y học địa lí tự nhiên lớp 10 THPT.

3.1.2. Nhiệm vu ̣ thƣ̣c nghiê ̣m

Thƣ̣c nghiê ̣m phƣơng án da ̣y 3 tiết Địa lí tự nhiên đại cƣơng lớp 10 ở 3 bài, 3 lớp khác nhau bằng CNTT và phần mềm tin học.

Thƣ̣c nghiê ̣m phải đảm bảo kết quả về mă ̣t đi ̣nh lƣợng , có tính khoa học, khách quan, phù hợp với thực tế, và đảm bảo tính thực tiễn khả thi.

Qua thƣ̣c nghiê ̣m có thể thấy đƣợc nhƣ̃ng thuâ ̣n lợi và khó khăn trong viê ̣c ứng dụng CNTT vào dạy học nói chu ng và Địa lí tự nhiên lớp 10 nói riêng. Tƣ̀ đó, đƣa ra giải pháp để khắc phu ̣c.

Các bài mẫu thực nghiệm phải có nội dung phù hợp , có ý nghĩa đại diện cho chƣơng trình ho ̣c nhằm đánh giá tác dụng của việc ứng dụng CNTT t rong dạy học Địa lí nói chung và Địa lí tự nhiên lớp 10 nói riêng.

3.1.3. Nguyên tắc thƣ̣c nghiê ̣m

Quá trình thực nghiệm phải đảm bảo chƣơng trình kế hoạch dạy học bộ môn do bô ̣ giáo du ̣c v à đào tạo quy định . Đảm bảo kiến thƣ́c cơ bản của bài

giảng theo sách giáo khoa , đảm bảo đối tƣợng thƣ̣c nghiê ̣m , cở sở, nguyên tắc của dạy học theo hƣớng tích cực.

- Đảm bảo tính khoa ho ̣c , câ ̣p nhâ ̣t và phát huy khả năng tƣ duy tích cƣ̣c của học sinh.

- Đảm bảo tính thƣ̣c tiễn : các giờ dạy đều đƣợc tiến hành ở những nơi có điều kiê ̣n về cơ sở vâ ̣t chất và phƣơng tiê ̣n da ̣y ho ̣c cho phép.

- Phải chú trọng đến tính đa dạng của các trƣờng , đội ngũ GV, trƣờng thành phố , trƣờng nông thôn , trƣờng vùng khó khăn ,… Và chú tro ̣ng đến sƣ̣ chênh lê ̣ch về trình đô ̣ chuyên môn, kinh nghiê ̣m nghề nghiê ̣p của GV.

Chúng tôi chọn một số bài thuộc phần địa lí tự nhiên trong chƣơng t rình đi ̣a lí 10 để thực nghiệm.

Bài 6: Hê ̣ quả chuyển đô ̣ng xung quanh Mă ̣t Trời của Trái Đất

Bài 15: Thủy quyển. Mô ̣t số nhân tố ảnh hƣởng tới chế đô ̣ nƣớc sông. Mô ̣t số sông lớn trên Trái Đất

Bài 21: Quy luâ ̣t đi ̣a đới và quy luâ ̣t phi đi ̣a đới

(Giáo án cụ thể phần phụ lục)

3.2. TỔ CHƢ́C THƢ̣C NGHIỆM

3.2.1. Thờ i gian thƣ̣c nghiê ̣m

Viê ̣c thƣ̣c nghiê ̣m đƣợc tiến hành cùng với đợt thƣ̣c tâ ̣p sƣ pha ̣m (tƣ̀ ngày 10/2 – 29/2/2014) tại trƣờng THPT Đoàn Kết – Tân La ̣c – Hòa Bình . Trƣờng đƣợc cho ̣n làm thƣ̣c nghiê ̣m có trang bị phƣơng tiện , thiết bi ̣ kĩ thuâ ̣t có thể thƣ̣c hiê ̣n da ̣y ho ̣c có sƣ̉ du ̣ng CNTT , đồng thời đƣợc sƣ̣ ủng hô ̣ của ban giám hiệu và cán bộ GV trong viê ̣c đổi mới ph ƣơng pháp da ̣y ho ̣c . Thời gian thƣ̣c nghiê ̣m đƣợc căn cƣ́ vào mu ̣c đích , nô ̣i dung thƣ̣c nghiê ̣m và kế hoa ̣ch giảng dạy của trƣờng phổ thông . Thời gian thƣ̣c nghiê ̣m phải báo trƣớc cho GV và HS.

3.2.2. Đối tƣợng thực nghiệm

Mô ̣t hình thƣ́c phổ biến trong viê ̣c tổ chƣ́c da ̣y thƣ̣c nghiê ̣m là có các lớp đối chƣ́ng da ̣y song song với các lớp thƣ̣c nghiê ̣m . Trong các lớp da ̣y thƣ̣c nghiê ̣m, viê ̣c giảng da ̣y đƣợ c tiến hành theo các phƣơng pháp phù hợp với giả

thuyết, còn trong các lớp đối chứng việc giảng dạy vẫn tiến hành bình thƣờng theo cách da ̣y của GV. HS của lớp thực nghiê ̣m và lớp đối chƣ́ng phải có trình đô ̣ và khả năng nhâ ̣n thƣ́c tƣơng tƣ̣ nhau.

Bảng 1.1: Danh sách các cặp lớp thực nghiê ̣m và đối chứng

Lớp thƣ̣c nghiê ̣m Lớp đối chƣ́ng

Lớp Số ho ̣c sinh Lớp Số ho ̣c sinh

10A 32 10C 35

10B 34 10D 32

Chính vì vậy công tác chuẩn bị bao gồm : kiểm tra kiến thƣ́c HS kết hợp với ý kiến đánh giá của GV bô ̣ môn, chọn ra hai cặp lớp (thƣ̣c nghiê ̣m và đối chƣ́ng) thuô ̣c khối lớp 10, có số lƣợng HS và trình độ tƣơng tự nhau.

Các GV thƣ̣c hiê ̣n thƣ̣c nghiê ̣m phải đƣợc bồi dƣỡng về mu ̣c đích và phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm , đƣợc giới thiê ̣u về các phần mềm đi ̣a lí và nghiên cƣ́u kĩ nô ̣i dung bài da ̣y đƣợc thiết kế trên máy vi tính . Căn cƣ́ vào nhƣ̃ng yêu cầu đó tôi cho ̣n ra mô ̣t số GV có kinh nghiê ̣m giảng da ̣y để tham gia thƣ̣c

nghiê ̣m nhƣ sau:

Bảng 1.2: Các GV tham gia thực nghiê ̣m tại trường THPT Đoàn Kết

STT Tên giáo viên da ̣y thƣ̣c nghiê ̣m

Trình độ chuyên môn

Số năm công tác

1 Lƣơng Hiê ̣p Đa ̣i ho ̣c 7

2 Bùi Văn Quỳnh Đa ̣i ho ̣c 34

3.2.3. Phƣơng phá p thƣ̣c nghiê ̣m

Các tiêu chuẩn để đán h giá đề xuất về lí luâ ̣n da ̣y ho ̣c (hoàn thiện những nô ̣i dung, phƣơng pháp và đồ dùng da ̣y ho ̣c ,…) là kết quả thể hiện qua việc HS nắm vƣ̃ng kiến thƣ́c và kĩ năng , ở sự hứng thú và mức độ hoạt động tự giác học tâ ̣p của HS. Vì vậy, trong quá trình thƣ̣c nghiê ̣m cần phải có nhƣ̃ng biê ̣n pháp

Một phần của tài liệu ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học địa lí tự nhiên lớp 10 trung học phổ thông (Trang 40 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)