Ứng dụng các đường đặc tính trong vận hành

Một phần của tài liệu THIET BI CKTL 1 cơ khí thủy lực (Trang 32 - 33)

IV. NHỮNG ĐẶC TÍNH VẬN HÀNH 1 Đặc tính vận hành tổng hợp.

3. Ứng dụng các đường đặc tính trong vận hành

Những đặc tính chính của Tuabine là “Đặc tính tổng hợp vận hành “ bao gồm các đường đặc tính η% = f(H, NT), Hs=f(H, NT), và các đường hạn chế công suất (hạn chế do máy phát điện, hạn chế do xâm thực, hạn chế 5%, hạn chế a0max, hạn chế cột nước Hmax, Hmin). đó là phạm vi làm việc của Tuabine mà trong vận hành không được phép vượt qua, ngồi ra cịn hạn chế theo trạng thái rung tối đa khi phát công suất tối thiểu, đối với Thác bà các đường hạn chế do xâm thực, hạn chế 5% khơng cần quan tâm, thậm chí hiện nay đường HS= f(H, NT) cũng khơng cần quan tâm lắm vì hạ lưu hiện nay chưa được nạo vét xuống đúng mức thiết kế nên ở mọi chế độ công suất HS Thực tếluôn > HS Lý thuyết thể hiện sự an toàn cho tổ máy ở mọi chế độ công suất(ngay cả khi một tổ máy vận hành ở cơng suất tối thiểu).

Vì vậy việc quan tâm nhất đối với nhà máy hiện nay là hiệu suất củaTuabine và vấn đề chống xâm thực của Tuabine, nghĩa là quan tâm đến 2 đặc tính chính là:

η% = f(H, NT) và Hs(hay б)= ƒ(H,NT)

Như trên ta đã nghiên cứu về các đường đặc tính đó. Đối với đặc tính tổng hợp vận hành nếu ta thiết lập cho 3 tổ máy (như của Thác Bà) hay 8 tổ máy (như của Sơng Đà), với đặc tính tổng hợp nhiều tổ máy, cho nhiều cột nước trong phạm vi đặc tính của nhà máy là tiện lợi nhất. Vì tại thời điểm này vận hành ở cột nước nào đó và số máy tham gia vận hành ta chỉ việc lấy đặc tính đó ra để theo dõi vận hành (Hình 39), trên cơ sở của đặc tính người Trưởng ka biết được biểu đồ trên giao sẽ quyết định số tổ máy tham gia vận hành thế nào có hiệu suất cao nhất, điểm giao nhau giữa các tổ máy tham gia còn trên cơ sở chuẩn bị vào giờ cao điểm hay chuẩn bị đến giờ thấp điểm mà quyết định số tổ máy tham gia khi đó là hợp lý nhất.

Trường hợp không thiết lập được đặc tính tổng hợp nhiều tổ máy ta có thể sử dụng đặc tính tổng hợp của một tổ máy để điều phối công suất giữa các tổ máy sao cho điểm vận hành của mỗi tổ máy có hiệu suất là cao nhất, xong ta phải biết rằng đặc tính phải được vẽ các đường mức dâng bình thường khi cơng st một hay các tổ máy tăng(vì khi đó mức nước hạ lưu tăng cao làm cột nước chung của nhà máy giảm đi. hoặc bằng cách khi có biến động cơng suất đáng kể thì ta phải đặt lại cột nước cho máy điều tốc thực hiện điều chỉnh phù hợp một mặt nâng cao được hiệu suất Tuabine và đảm bảo được độ liên hợp của cánh Tuabine theo cột nước ứng với độ mở cánh Ha với cơng suất hiện hành chống khí thực và khả năng gây xâm thực cho Tuabine. Giả sử cũng đặc tính trên hình 38, 39B, nếu vận hành 2 tổ máy công suất không cao giả sử; 60Mw, nếu ta phát mỗi máy 30Mw hoặc 1 máy 35và 1máy 25Mw thì có hiệu suất cao, nhưng phát 1máy 20Mw một máy phát 40Mw thì cả 2 máy đều vận hành với vùng hiệu suất

giảm, trong khi đó khả năng xâm thực, hay trấn động lớn hơn như cách điều phối công suất ở trên.

PHẦN V.

CÁC VẤN ĐỀ TRONG VẬN HÀNH TỔ MÁY TURBINE THUỶ LỰC.

Một phần của tài liệu THIET BI CKTL 1 cơ khí thủy lực (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w