LỒNG TỐC, THUỶ KÍCH,

Một phần của tài liệu THIET BI CKTL 1 cơ khí thủy lực (Trang 33 - 34)

- THUỶ KÍCH, - XÂM THỰC, - BÀO MỊN - VÀ ĐỘ RUNG I. VẤN ĐỀ LỒNG TỐC:

Ta đã biết khi công suất thuỷ năng (NT) thông qua turbine để biến thành cơng suất cơ năng (NC), đó là cơng suất động lực gọi là (Nđ) và công suất chống đối lại là công suất cản, được thể hiện ở lực mô-men Mđ và Mc .

Nc = Mđ.. ở trạng thái bình thường Mđ = Mc và có ω =2π.n(ω ≈n) không đổi(chuyển động đều).

MC = MC∂(do phụ tải điện gây lên)+MCck (do ma sát ở các ổ trục) với MC∂

» MCck . Khi mất tải nghĩa là MC = 0, dẫn đến Mđ » Mc tốc độ nhanh dần đều do

Mđ biến thành tốc độ để cân bằng với Mc làm cho tổ máy bị lồng. Tốc độ lồng được gọi là nP. Mđ được thể hiện do cột nước và độ mở cánh hướng. Nếu với Hmax và a0max thì nP rất lớn. Nhưng thông thường các tổ máy đã được định ra chế độ vận hành thực thì:

với Hmax thì a0 < a0max với a0max thì H < HP

Vì cơng suất tổ máy bị hạn chế ở tối đa hay ở một giá trị nào đó khi Hmax

thì a0 phải giảm và ngược lại khi a0max thì cột nước chỉ có thể từ Hmin÷ HP mà thơi.

Hình 40

Đặc tính lồng được quan tâm ở hai cột nước Hmax và HP với độ mở a0 để có N=NT(H). Khi mất tải đột ngột thì tốc độ lồng có thể đạt tới. Từ đặc tính này người ta kết hợp với khả năng chịu đựng của kết cấu thiết bị để định ra một giới hạn tốc độ không vượt qua. Và đặt ra mức bảo vệ tốc độ lồng, mà thiết bị thực hiện trong một khoảng thời gian đóng a0=0 mà nó khơng đạt tới.

Đối với Nhà máy Thuỷ điện Thái An, n=895v/p: tốc độ lồng cho phép của kết cấu thiết bị. Được chọn n =135%nH thì bảo vệ tác động nghĩa là khi đó n > 800 v/p trong thời gian thực hiện bảo vệ thì nP < 895v/p.

Một phần của tài liệu THIET BI CKTL 1 cơ khí thủy lực (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w