Đặt tháp điều chỉnh đúng vị trí đường ống phía thượng lưu nơi ngọn

Một phần của tài liệu THIET BI CKTL 1 cơ khí thủy lực (Trang 36 - 41)

thuỷ kích xuất hiện như đã nêu ở Hình 41. Trong tính tốn phải chính xác về cường độ, khoảng cách xuất hiện thuỷ kích. Chế tạo tháp đủ độ cao và đảm bảo chịu đựng được lực rung động mỗi khi có thuỷ kích và khả năng thốt năng lượng nhiều lần (lâu dài). Hình 43

- Lắp các van phá chân khơng, đảm bảo đủ lưu lượng khí chèn vùng chân khơng xuất hiện kịp thời.Van phá chân khơng có 2 loại thơng thường:

Đối với Turbine cánh quay ПЛ van được đặt ở nắp turbine.

Đối với Turbine hỗn hợp PO van cịn có thể được đặt ở chóp thốt nước BXCT, ngồi ra nó cịn làm nhiệm vụ bù chân khơng để hạn chế khả năng xâm thực cánh bánh xe công tác. N(MW) t tS1 ts2 0 Hình 42

+ Van phá chân khơng tự giác Hình 44: Tự động mở cửa khí khi xuất hiện chân khơng (như của Thác Bà đã trang bị cũng như của Thái An hiện nay).

Sơ lược nguyên lý làm việc

Khi cánh hướng nước đóng nhanh tồn bộ khối lượng nước theo lực quán tính chuyển động ra hạ lưu, để lại phía sau nắp Tuabine(buồng Tuabine)một vùng chân khơng khổng lồ Pck < Pa(áp suất khí trời), tạo chênh lệch áp suất trước và sau ty van (4), khí trời qua lưới (5) nén ty van (4) xuống đưa khí vào chèn trong buồng Tuabine(phá chân khơng trong đó)và triệt tiêu thuỷ kích. Khi đó lị so (2) bị nén lại, sau một khoảng thời gian ngắn áp suất trước và sau ty van (4) cân bằng lò xo (2) từ từ đẩy cần van (3) đi lên đóng kín ty van (4) lại và được làm kín bởi bạc làm kín (6). Q trình phá chân khơng kết thúc. Như vậy ta thấy cứ có chân khơng trong buồng Tuabine đủ độ chênh lệch làm lò xo (2) bị nén lại là khí tự động đưa khí vào để cân bằng, người ta gọi van phá chân không này là”van phá chân không tự giác”

Van phá chân khơng khẩn cấp cưỡng bức Hình 45: Bắt buộc van phải mở khi hệ thống cửa chắn đóng lại (Hệ thống cánh hướng nước)thông qua bởi một cơ cấu liên động.

Sơ lược nguyên lý làm việc

Khi cánh hướng nước đóng nhanh điều chắc chắn trong buồng Tuabine sẽ sản sinh vùng chân không khổng lồ mà ở trên ta đã nêu, xét sự nguy hiểm mà van phá chân không tự giác không đảm bảo sự tin cậy nên van phá chân khơng khẩn cấp phải được quan tâm, có thể dùng kết hợp hoặc chỉ dùng riêng loại này, nó cưỡng bức làm việc dù trong buồng Tuabine có chân khơng hay khơng van vẫn phải được mở đảm bảo cho một sự an tồn tuyệt đối.

Về ngun lý có khác với van phá chân khơng tự giác là: Nó cưỡng bức mở van theo liên động đóng cánh Ha thơng qua bánh xe được lắp từ vành điều chỉnh hoặc từ trục SevomotorHa.Khi đống Ha bánh xe đẩy về phía trái cần liên động bị cưỡng bức ấn xuống với tốc độ nhanh, tồn bộ bình hỗn xung(10,11)

Cửa chắn Tháp điều chỉnh

Vị trí đặt van ph/chân khơng

bị đẩy xuống, Cần van (3) và van (4) bị đẩy xuống mở khí vào buồng Tuabine, các lị xo (2a,2b) bị nén lại, lò xo (2b)sẽ từ từ đẩy lên, lị xo (2a)sẽ từ từ đẩy xuống đưa vỏ bình hỗn xung (10) về vị trí ban đầu (khi đó van tiết lưu (9) cho tiết lưu dầu trong bình hỗn xung sang nhau để cân bằng áp lực) và để đóng ty van (4) lại làm kín sau một thời gian ngắn. Lị xo (2a) chưa hết lực nén do cần liên động vẫn cịn ép cần (3a) và ngăn kéo bình hỗn xung trong suốt thời gian ngừng máy.

Khi cánh Ha mở để chạy máy, thì bánh xe lăn khỏi cần liên động, lị xo (2a) lại đẩy lên phía trên để khơi phục sự bình thường của lị xo cũng là q trình nâng ngăn kéo (11) bình hỗn xung đi lên như trạng thái hiện tại nhờ van tiết lưu (9) tiết lưu thông cân bằng áp lực dầu giữa 2 ngăn của bình hỗn xung. Q trình phá chân khơng và khơi phục van trở lại như hiện tại kết thúc. Người ta gọi van phá chân không ở dạng này là”Van phá chân không cưỡng bức” hay “van phá chân không khẩn cấp”.

1 2 3 KhoД 8 6 5 7 4 K K Hinh44 Chú thích 1- Bulong hãm 2- lị xo nén 3- Cần van 4- Ty van

5- Lưới cửa khí vào6- Bạc làm kín 6- Bạc làm kín 7- Bulong lắp van 8- Nắp Tuabine K: Đường khí vào

Khi cánh Ha mở để chạy máy, thì bánh xe lăn khỏi cần liên động, lị xo (2a) lại đẩy lên phía trên để khơi phục sự bình thường của lị xo cũng là q trình nâng ngăn kéo (11) bình hỗn xung đi lên như trạng thái hiện tại nhờ van tiết lưu (9) tiết lưu thông cân bằng áp lực dầu giữa 2 ngăn của bình hỗn xung. Q trình phá chân khơng và khơi phục van trở lại như hiện tại kết thúc. Người ta gọi van phá chân không ở dạng này là”Van phá chân không cưỡng bức” hay “van phá chân không khẩn cấp”.

Dùng van xả tắt nhằm giải quyết chống được cả thuỷ kích dương và thuỷ

kích âm như Hình 46.

Bình thường cửa 1 mở nước vào turbine, khi đóng nhanh cửa 1 để ngừng turbine thì cửa 2 mở ra và nhằm tốc độ V biến thiên dần về 0 sẽ chống được thuỷ kích cả hai phía. Sau đó, cửa 2 dần đóng lại. Phương pháp này ít được sử dụng vì tốn kém và mất nước nhiều(có hình vẽ của hai loại van phá chân khơng). 75,8 122 35 35 P=24,5N P=123,6N Lưới Lưới Ty van Cần van Nắp Tuabine

Chú thích 1- Bulong hãm 2- lị xo nén 3- Trục van 4- Ty van

5- Lưới cửa khí vào6- Bạc làm kín 6- Bạc làm kín 7- Bulong lắp van 8- Nắp Tuabine 9- Van tiết lưu 10-Vỏ bình hỗn xung 11- Ngăn kéo bình hỗn xung 12- Dầu bình hỗn xung 13- Cần liên động 14- Bánh xe đẩy từ vành điều chỉnh (Hoặc từ trục Sevomotor) K: Đường khí vào KhoД KhoД 2b K 8 6 5 7 4 K Hinh 45

Van phá chân khơng khẩn cấp

KhoД Cần liên động 10 9 1 3a 2a 12 11

Van phá chân không khẩn cấp cưỡng bức khẩn cấp cưỡng bức

Khoảng đóng từ độ mở khơng tải về độ mở S0 = 0 của Sevomor Ha

Một phần của tài liệu THIET BI CKTL 1 cơ khí thủy lực (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w