.8 Vị trí dễ hư hỏng của ống nội soi

Một phần của tài liệu Đánh giá các quy trình bảo dưỡng, bảo quản dụng cụ nội soi theo tiêu chuẩn an toàn bệnh nhân và kéo dài thời gian sử dụng (Trang 52 - 65)

44

VẤN ĐỀ NGUYÊN NHÂN CÓ THỂ GIẢI PHÁP

Ống soi có vết mờ, tối

Dơ, bẩn bề mặt kính đầu , kính đi

Lau chùi bề mặt kính đầu và kính đi

Có lớp vỏ , màng , khó chùi trên bề mặt kính ngồi

Loại bỏ lớp màng, kiểm tra chất lượng dung dịch lau chùi

hệ thống thấu kính khơng kín, có sai sót

Gởi ống soi sửa chữa

Hình ảnh q tối, hoặc khơng sáng rõ

Dơ, bẩn bề mặt kính đầu , kính đi

Lau chùi bề mặt kính đầu và kính đi

Có lớp vỏ , màng , khó chùi trên bề mặt kính ngồi

Loại bỏ lớp màng, kiểm tra chất lượng dung dịch lau chùi

Kết nối sai dây dẫn sáng Kiểm tra , siết lại chỗ kết nối dây dẫn sáng và ống soi lỗi chùm dâysáng bên trong

ống soi, có thể bị đứt gần hết dây sáng bên trong do lão hóa

Khó sửa chữa , không thể thay

lỗi dây dẫn sáng hoặc Máy nguồn sáng

Kiểm tra Dây dẫn sáng, có thể thử bằng dây dẫn sáng khác. Kiểm tra Máy nguồn sáng (Bóng , Board mạch)

45

,Kiểm tra chỗ ghim dây dẫn sáng vào Máy nguồn sáng

ÁNH SÁNG MÀU VÀNG

Kính đầu, kính đi bị ố Lau chùi bằng chất tẩy rửa chuyên dụng , hoặc Cồn mạnh . Nếu có yêu cầu, gởi dịch vụ chăm sóc khách hàng của nhà cung ứng Bị bẩn ngay chỗ kết nối

dây dẫn sáng và ống soi

Bị bẩn, dơ , khiếm khuyết dây dẫn sáng

Kiểm tra lại dây dẫn sáng, cân bằng Trắng lại ( trên Camera)

ỐNG SOI BỊ ĂN MỊN , HÌNH THÀNH MẢNG,

ĐỐM

Lau chùi qua loa Lau chùi lại thật kỹ

Lau chùi khơng đúng quy trình chùi rửa vệ sinh ống kính nội soi ( trước khi hấp tiệt trùng)

Lau bề mặt k ính (ở đầu và đuôi ống soi ) từ giữa trung tâm ra phía ngồi theo hình vịng trịn, que tăm bơng dùng để lau 01 lần, sau đó dùng que khác để lau, ho hoặc que quấn bơng

gịn(dùng loại Bơng gịn có sớ dài,dai )

nồng độ clorua cao Dùng dung dịch cân bằng để tẩy rửa

46

đá sa-thạch hay bị nhiễm sắt, đồng hoặc Mangan trong nước hoặc máy hấp tiệt trùng

loại, bụi , kiểm tra nguồn nước hoặc dung dịch sát trùng đã quá hạn sử dụng hay chưa

tiếp xúc với chất ăn mòn

loại bỏ tiếp xúc, đơi khi do hóa chất ăn mịn dính vào tay(bao tay) của người sử dụng gây ra

Bảng 3.1 Các vấn đề và cách giải quyết đối với ống nội soi

3.2 Những vấn đề với màn hình và cách giải quyết:

Những vấn đề về hình ảnh thường xảy ra, có khi lúc khởi đầu cuộc mổ hay bất cứ lúc nào trong cuộc mổ. Chúng có thể gây thất bại, làm lãng phí thời gian hay gây guy hiểm cho bệnh nhân.

3.2.1 Mất hình ở một hay cả hai màn hình.

- Lỗi về nguồn sáng hay dây dẫn sáng

- Tuột , mất kết nối tín hiệu hay kết nối khơng thích hợp.

3.2.2 Sự khác nhau về chất lượng hình ảnh giữa 2 màn hình

- Tuột hay kết nối khơng thích hợp.

- Điều chỉnh lại các thơng số hiệu chỉnh hình ảnh trên màn hình.

- Chất lượng của màn hình kém, hay đã bị hư hỏng, cân chỉnh tín hiệu sai, khơng đồng bộ với bộ xữ lý tín hiệu của Camera.

3.2.3 Nhiễu trên màn hình

- Hiện tượng này có thể do máy đốt điện., hay thiết bị khác gây nhiễu

- ổ cắm và máy đốt nên đặt xa cách màn hình và máy camera nhất có thể được.

47

- Khơng để dây camera đi chung với dây đốt điện.

3.2.4 Quá sáng

- Điều này xảy ra có thể là sai lệch của bộ phận điều chỉnh cân bằng ánh sáng của máy camera.

- Coi lại cường độ ánh sáng phát ra.

- Rối loạn chức năng của cửa sổ màn chập (tự động hay chỉnh bằng tay) ở đầu camera.

- Độ bóng của dụng cụ quá sáng gây phản chiếu ánh sáng.

3.2.5 Hình ảnh bị tối, mờ:

- Nguồn sáng yếu, dây dẫn sáng nhỏ hay bị gãy nhiều sợi thủy tinh, kính soi nhỏ.

- Bộ phận nhạy cảm ánh sáng (sensor) của đầu camera phản xạ lại sự phản chiếu ánh sáng cúa các dụng cụ kim loại làm cho màn hình tối lại.

- Máu trong khoang phúc mạc hấp thụ ánh sáng và làm giảm số lượng ánh sáng phản xạ. Hút rửa thường xuyên sẽ làm ánh sáng đạt tối ưu.

- Khói phát sinh do cắt đốt, nên xả bớt khí trong ổ bụng bằng van khoá trên trocar

3.2.6 Chất lượng của hình ảnh hay màu sắc mờ hay xấu

- Camera chỉnh (tiêu cự/focus) nét sai

- Chưa thực hiện thao tác cân bằng màu trắng chuẩn(white balance) trước khi đưa kính soi vào ổ bụng.

- Chất lượng dây dẫn sáng cũng ảnh hưởng đến chất lượng hình ảnh.

- Kính soi bị hư coi lại bề mặt của các đầu kính soi, chú ý bề mặt tiếp xúc, các đầu nối làm ảnh hưởng tới hình ảnh. Kiểm tra lại chỗ gắn dây camera vào máy camera, kiểm tra lại đầu camera, camera kết nối với kính soi, đầu kính soi, chỗ gắn dâu dẫn sáng vào nguồn sáng. Chỗ nối dâu dẫn sáng và kính soi phải được giữ sạch và khơ.

48

- Đầu kính soi bị làm bẩn do dính máu, mủ, dịch trong khoang khúc mạc. Khơng nên để đầu kính soi q gần phẫu trường. Khi đầu kính soi bị bẩn, chùi nhanh kính soi vào thành phúc mạc hay một tạng nào đó hay rút scope ra chùi sạch sẽ khắc phục được hiện tượng này.

2.2.7 Hiện tượng sương mù

- Sự ngưng tụ của hơi nước chỉ xảy ra khi hơi nước ấm hơn ngưng tụ trên bề mặt lạnh hơn. Sự ngưng tụ có thể xảy ra ở trong camera, từ camera tới kinh soi và ở đầu kính soi

- đầu camera phải được giữ khô (đầu camera đã được hút ẩm và không vô nước).

- Dây dẫn sáng, kính soi, camera nếu được khử trùng phải giữ ấm. Kính soi phải đặt trong bình nước ấm hay máy làm ấm kính soi.

- Lau khơ tất cả các mặt kính soi ( chỗ gắn với camera, chỗ gắn với dây dẫn sáng, đầu kính soi).

- Chuyển dây dẫn CO2 sang gắn với cannula (Trocar) khác hơn là gắn với cannula (Trocar) đặt kính soi vì khí CO2 làm sạch kính soi có khuynh hướng làm tăng sự ngưng tụ.

3.2.8 Khói và các hạt nước (hiện tượng bão tuyết): xảy ra do sử dụng máy đốt.

Đặc biệt với máy đốt đơn cực. Thốt khí ra ngồi qua một van cannula sẽ làm sạch khơng khí trong ổ bụng.

3.2.9 Người cầm camera khơng có kinh nghiệm: Camera cũng phải được canh

nét vào đúng phẫu trường trung tâm của phẫu trường nằm giữa màn hình. Ln cầm vững camera trong tay, chỉ di chuyển khi cần thiết hoặc khi phẫu thuật viên chính yêu cầu.

3.2.10 Những vấn đề với cannula (Trocar) đặt kính soi

49

- Kính soi đặt quá xa nơi cần thao tác. Khơng ngần ngại chuyển kính soi qua vị trí thích hợp hơn.

- Hình ảnh bị tuột hay các cơ quan khác che khuất, đổi kính soi 30o/45o/70o sẽ cải thiện được hình ảnh.

3.2.11 Sắp xếp phịng mổ và vị trí màn hình

- Phẫu thuật viên, người phụ mổ, người cầm camera phải nhìn vào màn hình với tầm nhìn thoải mái nhất (tốt nhất có 2 màn hình đặt mỗi bên bàn mổ). - Những ánh sáng phản chiếu (từ đèn mổ, đèn trần hay ánh sáng bên ngồi)

lên bề mặt của màn hình đều làm giảm chất lượng hình ảnh. Do vậy phịng mổ nội soi khơng nên có ánh sáng từ bên ngồi vào (cửa sổ). Có đèn riêng cho bộ phận gây mê và bàn dụng cụ, để có thể tắt hết đèn mổ và đèn trần khi tiến hành phẫu thuật nội soi.

50

Chương 4. Vệ sinh, tiệt trùng dụng cụ nội soi

4.1 Mục tiêu:

- Phải biết sử dụng các dung dịch khử khuẩn và tiệt khuẩn đúng quy định

- Phải biết quy trình khử khuẩn và tiệt khuẩn, bảo quản máy để đảm bảo hiệu quả của việc khử khuẩn máy

- Làm sạch và khử khuẩn, tiệt khuẩn tốt các dụng cụ nội soi - Tránh làm hư hỏng các dụng cụ trong q trình xử lí

- Đảm bảo an tồn cho bệnh nhân khi có can thiệp bằng phẫu thuật nội soi - Đảm bảo an toàn cho nhân viên y tế

- Đảm bảo được độ bền và kéo dài thời gian sử dụng dụng cụ

4.2 Quy trình xử lý, bảo quản dụng cụ nội soi: 4.2.1 Định nghĩa: 4.2.1 Định nghĩa:

Làm sạch (cleaning): Là quá trình sử dụng biện pháp cơ học và hóa học để loại bỏ những tác nhân nhiễm khuẩn và chất hữu cơ bám trên dụng cụ, nhưng không diệt/loại bỏ được hết các tác nhân nhiễm khuẩn. Quá trình làm sạch là một bước bắt buộc phải thực hiện trước khi thực hiện khử khuẩn, tiệt khuẩn tiếp theo. Làm sạch tốt sẽ giúp hiệu quả khử khuẩn, tiệt khuẩn được tối ưu

Khử khuẩn (Disinfection): Là quá trình loại bỏ hầu hết hoặc tất cả vi sinh vật gây bệnh trên dụng cụ nhưng khơng diệt bào tử vi khuẩn. Có 3 mức độ khử khuẩn: mức độ thấp, trung bình và cao

Khử khuẩn mức độ cao (High-level disinfection): Là q trình diệt tồn bộ vi sinh vật và một số bào tử vi khuẩn.

51

Khử khuẩn mức độ trung bình (Intermediate-level disinfection): Là quá trình diệt được M. tuberculosis, vi khuẩn sinh dưỡng, vi rút và nấm, nhưng không diệt được bào tử vi khuẩn.

Khử khuẩn mức độ thấp (Low-level disinfection): Là quá trình diệt được các vi khuẩn thông thường như một vài vi rút và nấm, nhưng không diệt được bào tử vi khuẩn.

Tiệt khuẩn (sterilization): Là quá trình diệt hoặc loại bỏ tất cả các dạng của vi sinh vật sống bao gồm cả bào tử vi khuẩn.

4.2.2. Các dung dịch tẩy rửa, khử khuẩn và tiệt khuẩn:

Tiêu chuẩn chung cho các dung dịch khử khuẩn và tiệt khuẩn - Khử trùng với hiệu quả cao.

- Tiệt khuẩn với phổ rộng: diệt vi khuẩn, virut, trực khuẩn lao, nấm... - Không ảnh hưởng tới máy và dụng cụ nội soi.

- Khơng ảnh hường tới mơi trường. - An tồn và dễ sử dụng.

Hình 4.1 Dung dịch Instru Zym ( Nguồn Internet)

- Dung dịch tẩy rửa và làm sạch dụng cụ: INSTRU ZYM + Chỉ sử dụng loại dành riêng cho thiết bị y tế.

52

+ Pha loãng theo khuyến cáo của nhà sản xuất. + Chùi rửa bên ngoài ống soi với miếng vải mềm.

+ Chải rửa kênh vận hành bằng chổi chuyên dụng hoặc bơm hút - Thành phần của INSTRU ZYM:

+ 3 % Enzyme Protease. + 0.4 % Enzyme Amylase.

+ 8.25 % C12-C18-Ethoxylatee linear alcohol.

+ Ethylene glycol hay các thành phần khác của sản phẩm

Hình 4.2 Dung dịch Metri Zyme (Nguồn Internet)

Glutaraldehyde (GA): Cidex, Asep, Totacide 28, Steranios + Đặc tính:

- Sử dụng rộng rãi nhất.

- Thời gian ngâm máy: 20 phút. - Tuổi thọ: 14 ngày.

- Thích hợp với các máy nội soi Olympus, Pentax, Fujinon + Nhược điểm:

53 - Gây dị ứng da và mắt.

- Bệnh nhân: viêm đại tràng, tiêu chảy, đau bụng... - Tác động kém với Mycobacteria khơng điển hình

Orthophthalaldehyde (OPA): Cidex OPA

+ Đặc tính:

- Khả năng khử khuẩn cao

- Thời gian ngâm máy: 5 phút (tốt nhất 12 phút). - Tuổi thọ: 14 ngày.

- Thích hợp với các máy nội soi Olympus, Pentax, Fujinon + Nhược điểm:

- Chưa có đánh giá về mức độ an tồn khi tiếp xúc lâu dài. - Gây nhuộm màu: áo, thiết bị, da, viêm kết mạc mắt - Gây đơng vón protein -> Biofilm

Hình 4.3 Dung dịch Cidex OPA ( Nguồn Internet)

54

Hình 4.4 Dung dịch ANIOXYDE 1000 (Nguồn Internet)

Peractic acid (PAA): Nu cidex 0.35%, Streris0.20%, Anioxyde 1000 + Đặc tính:

- Hiệu quả khử khuẩn tốt hom GA - Thời gian ngâm máy: 5-15 phút. - Ít gây dị ứng, an tồn với mơi trường. - Khơng gây đơng vón protein -> biotilm. - Khơng gây đề kháng khi sử dụng lâu dài. + Nhược điểm:

- Tính ổn định thấp.

- Khả năng ăn mịn -> ảnh hưởng ống soi khi sử dụng lâu dài. - Giá thành cao.

55

Hình 4.5 ENDOSTAR r.f.u ( Nguồn Internet)

Endo star R.F.U: Hiện đang được sử dụng tại khoa TDCN + Đặc tính:

- Dung dịch khử khuẩn không chứa Aldehyde và Phenol. - Thời gian ngâm máy: 15 phút.

- Tuổi thọ: 14 ngày.

- ít gây dị ứng, an tồn với mơi trường. + Nhược điểm:

- Sản phẩm có thể gây kích ứng trên da.

56

4.2.3 Các dụng cụ tiệt khuẩn máy soi và nội soi

Hình 4.6 Chậu nhựa chun dụng có nắp (Nguồn Internet)

Một phần của tài liệu Đánh giá các quy trình bảo dưỡng, bảo quản dụng cụ nội soi theo tiêu chuẩn an toàn bệnh nhân và kéo dài thời gian sử dụng (Trang 52 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)