Chương 3 Những vấn đề với dụng cụ nội soi
3.1 Dụng cụ cầm tay:
3.1.2 Hư hỏng thường gặp:
- Trocars: Các bộ phận thường ít hư hỏng, tuy nhiên trong quá trình tháo lắp để vệ sinh các ron cao su rất dễ bị rách ảnh hưởng đên sự kín khí khi phẫu thuật, đây là bộ phận không thể tránh hư hỏng, cần kiểm tra kỹ trước khi đưa vào sử dụng. Các ron này được bán khá phổ biến tại các công ty y tế với giá thành tương đối.
37
Hình 3.3 Nút Trocars ( Hãng STORZ- Đức)
- Dụng cụ cắt đốt: Mức độ hư hỏng trung bình cao, khi hư hỏng sửa chữa cần kỹ thuật viên có chun mơn cao vì các chi tiết tương đối nhỏ có độ chính xác cao cần có các trợ cụ phù hợp.
Các hư hỏng thường gặp: + Gãy chốt
38
Thường do q trình lắp ráp khơng đúng kỹ thuật, cắt các mơ cứng,…
Hình 3.4 Kéo cắt có kết nối điện cao tầng
- Dây dẫn sáng: Vì được cấu tạo từ các sợi thủy tinh nên khi sửa chữa rất phức tạp, thường phải cắt bớt các đoạn hư hỏng, vì vậy chiều dài khơng đảm bảo
Hình 3.5 Vị trí dễ hư hỏng của dây dẫn sáng
- Dây dẫn điện cao tầng:
39
Hình 3.6 Vị trí dễ hư hỏng của dây điện cao tầng
Ống kính nội soi:
Nên sử dụng ống soi một cách nhẹ nhàng trong thao tác chẩn đoán-phẫu thuật , tránh va đập ống soi vào vật dụng hay thiết bị khác, khi kết nối ống soi vào C-Mount, Dây dẫn sáng hoặc các thiết bị, dụng cụ khác thì phải chú ý đến sự tương thích , Chú ý đến phần răng vặn (có hai loại răng vặn nhuyễn và to ) giữa ống soi và dây dẫn sáng có tương thích hay khơng ? (trên thị trường có 2 loại) , khơng nên cưỡng ép khi kết nối sẽ dẫn đến việc bị lờn răng nơi kết nối .
Mỗi lần khởi động , bật hệ thống máy nguồn sáng nên chỉnh cân bằng trắng ánh sáng, lúc đó hình ảnh và màu sắc mới trung thực và rõ nét. Khơng nên chọn mua Camera có chế độc cân bằng ánh sáng tự động vì Board cân bằng ánh sáng dễ bị sai lệch khiến hình ảnh màu sắc khơng trung thực do Board cân bằng trắng hoạt động liên tục cân
40
bằng trắng trong khi máy đang hoạt động (thông thường sau khoảng 1 năm sử dụng, máy có chế độ chỉnh tự động cân bằng trắng sẽ bị ảnh hưởng , không tự động cân bằng )
Mỗi khi bật mở nguồn ánh sáng , nên tăng ánh sáng từ từ , không nên cung cấp đột ngột nguồn ánh sáng vào ống soi với cường độ cao nhất , Nên giảm ánh sáng tối đa tại nút vặn ( hoặc nhấn) của máy nguồn sáng khi kết thúc việc sử dụng
Nên chỉnh tăng hoặc giảm ánh sáng ( tại máy cung cấp nguồn sáng ) để trường quan sát có ánh sáng thích hợp (ví dụ : khi soi Tai nên giảm bớt cường độ ánh sáng vì trường quan sát nơi Tai nhỏ khiến hình ảnh ghi nhận dễ bị chói sáng , khó cho hình ảnh rõ nét , khi soi Hầu Họng hoặc nơi có trường quan sát rộng và sâu …thì nên tăng cường độ ánh sáng, hình ảnh ghi nhận trên Màn Hình -Monitor rõ nét và có màu sắc trung thực , khơng bị chói ánh sáng )
Nên thiết kế cây treo ống soi chắc chắn phía trên màn hình (ống soi đã gắn dây dẫn sáng và Camera head ), không nên thường xuyên thay đổi ống soi hoặc tháo ống soi ra khỏi Camera Head và dây dẫn sáng ( trừ khi phải thay đổi để sử dụng phù hợp với chẩn đoán hoặc phẫu thuật hoặc vô trùng ) - mỗi lần thay ống soi khác thì phải chỉnh lại Tiêu Cự trên Adapter (C-Mount) thì hình ảnh ghi nhận được mới rõ nét .
Vì hình ảnh Nội soi thơng qua ống soi, được ghi nhận bởi CCD và Đầu Xử Lý tín hiệu truyền hình ảnh cho Màn Hình (Monitor) hiển thị , chúng ta quan sát hình ảnh Nội Soi qua Màn Hình nên việc cân chỉnh Màu Sắc, sự rõ nét hoặc tăng giảm ánh sáng ….trên Màn Hình cũng rất quan trọng . Khi chỉnh ánh sáng của nguồn sáng PHÙ HỢP TRƯỜNG QUAN SÁT , chỉnh Tiêu Cự ( vòng chỉnh trên C-Mount ) sao cho rõ nét hình ảnh thì việc chỉnh màu sắc, độ sáng của Màn Hình mang lại hiệu ứng hình ảnh tốt nhất
41
Ống soi sử dụng trong phịng có gắn máy lạnh mà nhiệt độ từ 17 đế 200C thì độ bền ( tuổi thọ ) của ống soi sẽ giảm 1/3) – Đầu CCD (Camera Head) và ống soi sử dụng Việt Nam nếu chưa được ‘’ Nhiệt Đới Hóa ‘’ thì rất dễ bị Nấm Mốc , khiến hình ảnh bị mờ sau một thời gian.Nên sử dụng ống soi trong mơi trường có nhiệt độ từ 23 đến 28 độ C thì tốt nhất
Sau khi ngâm hoặc Hấp ống soi ở 1340C (đối với ống soi hấp được AUTOCLAVABLE) thì nên ngâm rửa ống soi qua nước sạch (nước Cất ) , sau đó lau lại bằng Gạc đã vơ trùng (nếu có máy nén khí thì có thể xịt hơi làm khô ống soi ) rồi mới cất trong hộp Bảo Quản chuyên dụng
Nếu ống soi không hấp được (không in chữ AUTOCLAVABLE trên ống soi ) mà người sử dụng ( Bảo Quản) đem đi hấp thì Thấu-Kính bên trong ống soi sẽ bị vỡ, nứt , khiến hình ảnh bị mờ và sẽ không dùng được . Nếu đem đi sửa lại ống soi, vì các Thấu Kính (đã bị gãy) cịn nằm trong ống nên chúng ta vẫn cịn có thể thấy hình ảnh tuy có bị mờ, nhưng khi Người Kỹ Thuật Viên Sửa Ông Soi tháo ra thì Thấu Kính đã bị gãy sẽ lìa ra , lúc đó nếu gắn lại (Có thể do khơng muốn sửa nữa hoặc chi phí sửa quá cao , người giao sửa chữa khơng đồng ý ) thì ống soi sẽ khơng thấy hình ảnh (ống soi tối , khơng thấy hình ảnh khi nhìn bằng mắt ) hoặc hình ảnh mờ hơn hoặc khơng thấy nhưng vẫn có quầng tròn sáng . Nguyên nhân: Kính bị gãy đã lìa ra, khi gắn lại sẽ không thể nào gắn sát lại như khi chưa tháo khiến ánh sáng khúc xạ bị lệnh do có khoảng cách rỗng nơi chỗ bị gãy. Đa phần đây là mâu thuẫn giữa người giao và người sửa ống soi .
42
Hình 3.7 Cấu tạo ống nội soi
Diễn giải :
: đầu ống kính nội soi với góc quan sát 00 , 300 , 700 , 900
: kính đi của ống soi, nơi Adapter (C-Mount) kết nối ống soi và đầu CCD
(Camera-head )
: Nơi kết nối dây dẫn sáng và ống soi, số là Adapter của hãng Wofl , số là
adapter của Storz
: Kênh cho dụng cụ hoặc nơi gắn cầu nối làm kênh : Nơi khắc : đường kính
43
: Nơi gắn C-mount (Adapter kết nối ống soi và CCD- Camera head)
Các nguyên nhân chính khiến ống soi bị mờ, hư…khơng sử dụng được :
- Bị rơi, va đập trong khi thao tác sử dụng : 30% - Do người vệ sinh bảo quản sơ ý, khơng đúng quy trình bảo dưỡng : 50% - Do môi trường sử dụng (nhiệt độ , hóa chất … ) 5% - Do nhà sản xuất: Keo, Ron ,Kính soi chất lương, kỹ thuật khơng tốt: 10% - Nguyên nhân khác : 5%
44
VẤN ĐỀ NGUYÊN NHÂN CÓ THỂ GIẢI PHÁP
Ống soi có vết mờ, tối
Dơ, bẩn bề mặt kính đầu , kính đi
Lau chùi bề mặt kính đầu và kính đi
Có lớp vỏ , màng , khó chùi trên bề mặt kính ngồi
Loại bỏ lớp màng, kiểm tra chất lượng dung dịch lau chùi
hệ thống thấu kính khơng kín, có sai sót
Gởi ống soi sửa chữa
Hình ảnh q tối, hoặc khơng sáng rõ
Dơ, bẩn bề mặt kính đầu , kính đi
Lau chùi bề mặt kính đầu và kính đi
Có lớp vỏ , màng , khó chùi trên bề mặt kính ngồi
Loại bỏ lớp màng, kiểm tra chất lượng dung dịch lau chùi
Kết nối sai dây dẫn sáng Kiểm tra , siết lại chỗ kết nối dây dẫn sáng và ống soi lỗi chùm dâysáng bên trong
ống soi, có thể bị đứt gần hết dây sáng bên trong do lão hóa
Khó sửa chữa , khơng thể thay
lỗi dây dẫn sáng hoặc Máy nguồn sáng
Kiểm tra Dây dẫn sáng, có thể thử bằng dây dẫn sáng khác. Kiểm tra Máy nguồn sáng (Bóng , Board mạch)
45
,Kiểm tra chỗ ghim dây dẫn sáng vào Máy nguồn sáng
ÁNH SÁNG MÀU VÀNG
Kính đầu, kính đi bị ố Lau chùi bằng chất tẩy rửa chuyên dụng , hoặc Cồn mạnh . Nếu có yêu cầu, gởi dịch vụ chăm sóc khách hàng của nhà cung ứng Bị bẩn ngay chỗ kết nối
dây dẫn sáng và ống soi
Bị bẩn, dơ , khiếm khuyết dây dẫn sáng
Kiểm tra lại dây dẫn sáng, cân bằng Trắng lại ( trên Camera)
ỐNG SOI BỊ ĂN MỊN , HÌNH THÀNH MẢNG,
ĐỐM
Lau chùi qua loa Lau chùi lại thật kỹ
Lau chùi khơng đúng quy trình chùi rửa vệ sinh ống kính nội soi ( trước khi hấp tiệt trùng)
Lau bề mặt k ính (ở đầu và đi ống soi ) từ giữa trung tâm ra phía ngồi theo hình vịng trịn, que tăm bơng dùng để lau 01 lần, sau đó dùng que khác để lau, ho hoặc que quấn bơng
gịn(dùng loại Bơng gịn có sớ dài,dai )
nồng độ clorua cao Dùng dung dịch cân bằng để tẩy rửa
46
đá sa-thạch hay bị nhiễm sắt, đồng hoặc Mangan trong nước hoặc máy hấp tiệt trùng
loại, bụi , kiểm tra nguồn nước hoặc dung dịch sát trùng đã quá hạn sử dụng hay chưa
tiếp xúc với chất ăn mòn
loại bỏ tiếp xúc, đơi khi do hóa chất ăn mịn dính vào tay(bao tay) của người sử dụng gây ra
Bảng 3.1 Các vấn đề và cách giải quyết đối với ống nội soi