Đặc điểm và một số yếu tố liên quan rối loạn lipid máu ở ngườ

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu đặc điểm, các yếu tố LIÊN QUAN và kết QUẢ điều TRỊ rối LOẠN LIPID máu ở NGƯỜI CAO TUỔI (Trang 86 - 103)

Chương 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Đặc điểm và một số yếu tố liên quan rối loạn lipid máu ở ngườ

MÁU Ở NGƯỜI CAO TUỔI

3.1.1 Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

3.1.1.1 Đặc điểm về tuổi

Tuổi của đối tượng nghiên cứu có trung vị 66 với khoảng tứ phân vị [62 - 70],

Tuổi trung bình là là 67,4 ± 6,8 tuổi

8,9%

22,4%

Nhóm tuổi

Biểu đồ 3.1 Phân bố nhóm tuổi của đối tượng nghiên

cứu Nhận xét: Nhóm từ 60 - 69 chiếm tỷ lệ cao nhất (68,7%).

3.1.1.2 Đặc điểm về giới 27,2% Nam Nữ 72,8% Giới

Biểu đồ 3.2 Phân bố giới của đối tượng nghiên cứu

Nhận xét: Giới nữ chiếm tỷ lệ cao, chiếm gần ¾ nhóm đối tượng nghiên

cứu

Bảng 3.1 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới

(năm)

Giới

Nam

Nữ Tổng

aFisher exact test

(100)

Nhận xét: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa về giới tính theo nhóm tuổi

(p > 0,05). 3.1.1.3 Các đặc điểm nhân trắc Bảng 3.2 Đặc điểm chỉ số BMI Đặc điểm BMI Trung bình (X ± SD) Nhẹ cân Bình thường Thừa cân Béo phì độ 1 Béo phì độ 2 Béo phì độ 3

a Two sample T test.

b Fisher exact test.

Nhận xét: BMI ở mức bình thường chiếm tỷ lệ cao nhất với trên 40% ở cả 2 giới, béo phì độ 1 chiếm khoảng 1/3 trường hợp. Khơng có sự

khác biệt có ý nghĩa về cả giá trị BMI trung bình cũng như tỷ lệ thừa cân, béo phì theo giới tính.

60-69 70-79 >=80

Biểu đồ 3.3 BMI theo nhóm tuổi

Nhận xét: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa về BMI giữa các nhóm

tuổi.

3.1.1.4 Nguy cơ tim mạch của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.3 Đặc điểm THA trong lần khám đầu của các bệnh nhân

Mục tiêu HA

a Fisher exact test

Nhận xét: Chỉ 31,5% nhóm đối tương nghiên cứu khơng mắc THA.

Trong nhóm đã biết THA, tỷ lệ kiểm soát huyết áp chỉ đạt 38,9%. Tất cả bệnh nhân mới phát hiện THA đều ở độ 1.

Biểu đồ 3.4 Đặc điểm tiền sử và các yếu tố nguy cơ

Nhận xét: Tăng huyết áp là yếu tố nguy cơ tim mạch được ghi nhận

nhiều nhất ở trên 60% bệnh nhân, nhóm yếu tố lạm dụng rượu bia và hút thuốc lá chủ yếu gặp ở nhóm nam.

Bảng 3.4 Phân tầng nguy cơ tim mạch trước điều trị của đối tượng nghiên cứu

Giới Nguy cơ

tim mạch

Trung bình nguy cơ biến cố tim mạch 10 năm theo SCORE2/SCORE2 OP (%)

Thấp-Trung bình

Cao

Rất Cao

Tổng

Nhận xét: Tồn bộ đối tượng nghiên cứu đều có nguy cơ tim mạch 10

năm ở mức cao - rất cao, trong đó gần 2/3 ở mức rất cao.

3.1.2 Đặc điểm rối loạn lipid máu của nhóm đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.5 Đặc điểm kết quả cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu trước điều

trị Đặc điểm Glucose máu (mg/dL) Triglycerid Cholesterol toàn phần LDL-C HDL-C Ure Creatinin

aMann Whitney U test b Two sample T test

Nhận xét: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa theo giới tính giữa trung

bình các giá trị cận lâm sàng.

Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ rối loạn lipid máu

Nhận xét: Rối loạn Triglycerid chiếm tỷ lệ cao nhất, trong khi đó tỷ lệ

Bảng 3.6 Đặc điểm rối loạn lipid máu ở nhóm đối tượng nghiên cứu trước điều trị Chỉ số Cholestero l tồn phần LDL-C TG HDL-C

Nhận xét: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa về mức độ rối loạn lipid

máu theo giới (p > 0,05).

3.1.3 Các phương pháp điều trị rối loạn lipid máu

Bảng 3.7 Tỷ lệ các phương pháp điều trị rối loạn lipid máu

Thay đổi lối sống kết hợp dùng thuốc *ANOVA test

Nhận xét: Có 31,5% bệnh nhân được điều trị bằng phương pháp thay

dụng thuốc. Trong nhóm kết hợp giữa việc thay đổi lối sống và sử dụng thuốc, Pitavastatin 2mg là loại thuốc hay được sử dụng để điều trị nhất với tỷ lệ 41,3%.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu đặc điểm, các yếu tố LIÊN QUAN và kết QUẢ điều TRỊ rối LOẠN LIPID máu ở NGƯỜI CAO TUỔI (Trang 86 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(153 trang)
w