.1 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu đặc điểm, các yếu tố LIÊN QUAN và kết QUẢ điều TRỊ rối LOẠN LIPID máu ở NGƯỜI CAO TUỔI (Trang 87)

(năm)

Giới

Nam

Nữ Tổng

aFisher exact test

(100)

Nhận xét: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa về giới tính theo nhóm tuổi

(p > 0,05). 3.1.1.3 Các đặc điểm nhân trắc Bảng 3.2 Đặc điểm chỉ số BMI Đặc điểm BMI Trung bình (X ± SD) Nhẹ cân Bình thường Thừa cân Béo phì độ 1 Béo phì độ 2 Béo phì độ 3

a Two sample T test.

b Fisher exact test.

Nhận xét: BMI ở mức bình thường chiếm tỷ lệ cao nhất với trên 40% ở cả 2 giới, béo phì độ 1 chiếm khoảng 1/3 trường hợp. Khơng có sự

khác biệt có ý nghĩa về cả giá trị BMI trung bình cũng như tỷ lệ thừa cân, béo phì theo giới tính.

60-69 70-79 >=80

Biểu đồ 3.3 BMI theo nhóm tuổi

Nhận xét: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa về BMI giữa các nhóm

tuổi.

3.1.1.4 Nguy cơ tim mạch của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.3 Đặc điểm THA trong lần khám đầu của các bệnh nhân

Mục tiêu HA

a Fisher exact test

Nhận xét: Chỉ 31,5% nhóm đối tương nghiên cứu khơng mắc THA.

Trong nhóm đã biết THA, tỷ lệ kiểm soát huyết áp chỉ đạt 38,9%. Tất cả bệnh nhân mới phát hiện THA đều ở độ 1.

Biểu đồ 3.4 Đặc điểm tiền sử và các yếu tố nguy cơ

Nhận xét: Tăng huyết áp là yếu tố nguy cơ tim mạch được ghi nhận

nhiều nhất ở trên 60% bệnh nhân, nhóm yếu tố lạm dụng rượu bia và hút thuốc lá chủ yếu gặp ở nhóm nam.

Bảng 3.4 Phân tầng nguy cơ tim mạch trước điều trị của đối tượng nghiên cứu

Giới Nguy cơ

tim mạch

Trung bình nguy cơ biến cố tim mạch 10 năm theo SCORE2/SCORE2 OP (%)

Thấp-Trung bình

Cao

Rất Cao

Tổng

Nhận xét: Tồn bộ đối tượng nghiên cứu đều có nguy cơ tim mạch 10

năm ở mức cao - rất cao, trong đó gần 2/3 ở mức rất cao.

3.1.2 Đặc điểm rối loạn lipid máu của nhóm đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.5 Đặc điểm kết quả cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu trước điều

trị Đặc điểm Glucose máu (mg/dL) Triglycerid Cholesterol toàn phần LDL-C HDL-C Ure Creatinin

aMann Whitney U test b Two sample T test

Nhận xét: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa theo giới tính giữa trung

bình các giá trị cận lâm sàng.

Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ rối loạn lipid máu

Nhận xét: Rối loạn Triglycerid chiếm tỷ lệ cao nhất, trong khi đó tỷ lệ

Bảng 3.6 Đặc điểm rối loạn lipid máu ở nhóm đối tượng nghiên cứu trước điều trị Chỉ số Cholestero l toàn phần LDL-C TG HDL-C

Nhận xét: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa về mức độ rối loạn lipid

máu theo giới (p > 0,05).

3.1.3 Các phương pháp điều trị rối loạn lipid máu

Bảng 3.7 Tỷ lệ các phương pháp điều trị rối loạn lipid máu

Thay đổi lối sống kết hợp dùng thuốc *ANOVA test

Nhận xét: Có 31,5% bệnh nhân được điều trị bằng phương pháp thay

dụng thuốc. Trong nhóm kết hợp giữa việc thay đổi lối sống và sử dụng thuốc, Pitavastatin 2mg là loại thuốc hay được sử dụng để điều trị nhất với tỷ lệ 41,3%.

3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU Ở NGƯỜI CAOTUỔI TUỔI

3.2.1 Đặc điểm rối loạn lipid máu sau điều trị của nhóm đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.8 Bilan lipid máu trước và sau điều trị

Đặc điểm Triglyceri d Cholestero l toàn phần LDL-C HDL-C 41,1±12,2 40,5 ± 10,2 -0,6 ± 10,3 -1,5 0,579 * Paried T test

Nhận xét: Cholesterol tồn phần, LDL-C, và triglycerid đều có cải thiện

khi tái khám, trong đó cholesterol tồn phần có sự thay đổi có ý nghĩa (p < 0,05).

71

Bảng 3.9 Đặc điểm rối loạn lipid máu sau điều trị

Chỉ số Choleste- rol toàn phần LDL-c TG

* Hồi quy

Nhận xét: Có sự giảm nồng độ Cholesterol toàn phần, LDL-C,

triglyceride và tăng HDL-C sau điều trị. Khơng có sự khác biệt về mức độ rối loạn lipid máu sau điều trị theo giới.

Biểu đồ 3.6 Phân độ rối loạn triglycerid máu trước và sau điều trị Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân đạt mức cholessterol toàn phần sau điều trị ở Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân đạt mức cholessterol toàn phần sau điều trị ở

mức bình thường tăng gấp đơi, trong khi đó mức cao giảm hơn 3 lần.

Biểu đồ 3.7 Phân độ rối loạn LDL-C máu trước và sau điều trịNhận xét: Tỷ lệ LDL-C ở mức tối ưu, gần tối ưu tăng, trong khi số Nhận xét: Tỷ lệ LDL-C ở mức tối ưu, gần tối ưu tăng, trong khi số

trường hợp ở mức cao và rất cao giảm từ 3 đến 4 lần so với trước điều trị.

Biểu đồ 3.8 Phân độ rối loạn HDL-C máu trước và sau điều trị

Nhận xét: Số trường hợp có mức HDL-C thấp giảm, trong khi số trường

hợp ở mức bình thường tăng xấp xỉ 20%.

74

Biểu đồ 3.9 Phân độ rối loạn Triglycerid máu trước và sau điều trị. Nhận xét: Số trường hợp có mức triglycerid ở mức bình thường tăng, 3 Nhận xét: Số trường hợp có mức triglycerid ở mức bình thường tăng, 3

trường hợp ở mức rất cao trở về mức cao.

Thay đổi lối sống đơn thuần

TĐLS + atorvastatin

TĐLS + atorvastatin + ezeti

TĐLS + pitavastatin

TĐLS+ rosuvastatin

75

Nhận xét: Thay đổi lối sống đơn thuần hầu như không thay đổi các chỉ

số lipid máu, các phác đồ kết hợp thay đổi lối sống đều cho thấy hiệu quả, trong đó Atorvastatin kết hợp ezetimibe làm giảm cholesterol tồn phần và HDL-C có ý nghĩa. 3.2.2 Các chỉ số cận lâm sàng khác Bảng 3.10 Các chỉ số cận lâm sàng khác Đặc điểm ALT (IU/L) AST (IU/L) Ure Creatinin

Nhận xét: Có sự gia tăng nhẹ nồng độ AST trong máu sau 1 tháng điều

trị từ 33,6 ± 14,9 IU/L lên 37,0 ± 15,2 IU/L. Sự gia tăng này có ý nghĩa thống kê. Các thay đổi của các chỉ số khác khơng có ý nghĩa thống kê.

Bảng 3.11 Tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị sau 1 tháng điều trị dựa trên

tiêu chuẩn của Hội Tim mạch Việt Nam 2015

Hiệu quả kiểm soát

Nguy cơ rất cao n = 59 (100%) (53 lúc đầu chưa

đạt LDL-C < 70 mg/dL)

76

n = 33 (100%) (26 lúc đầu chưa

đạt LDL-C < 100 mg/dL)

Nguy cơ trung bình

Nguy cơ thấp

Lưu ý: Mục tiêu Non-HDL-C được dùng khi mục tiêu LDL-C đã đạt được

nhưng TG còn cao và/hoặc HDL-C còn thấp; 130 mg/dL = 3,3 mmol/L; 100 mg/dL = 2,6 mmol/L; 70 mg/dL =1,8 mmol/L.

Nhận xét: Sau 30 ngày điều trị, trong nhóm 33 bệnh nhân nguy cơ cao, có

9/26 (chiếm tỷ lệ 34,6%) bệnh nhân thuộc nhóm chưa đạt được LDL-C < 100 mg/dL đạt được mục tiêu LDL-C < 100 mg/dL; trong nhóm 7 bệnh nhân đã đạt được kiểm soát LDL-C < 100 mg/dL từ đầu, có 3/7 bệnh nhân (chiếm tỷ lệ 42,9%) đạt được thêm mục tiêu Non-HDL-C < 130 mg/dL. Trong nhóm 59 bệnh nhân nguy cơ rất cao, có 6/53 (chiếm tỷ lệ 11,3%) bệnh nhân thuộc nhóm chưa đạt được LDL-C < 100 mg/dL đạt được mục tiêu LDL-C < 100 mg/dL và trong nhóm 6 bệnh nhân đã đạt được kiểm sốt LDL-C < 100 mg/dL từ đầu, khơng có bệnh nhân nào đạt được thêm mục tiêu non HDL-C < 130 mg/dL sau 30 ngày điều trị.

77

Tác dụng phụ

Đau cơ

CK tăng ≥ 5 lần giới hạn bình thường cao Chán ăn, mệt mỏi

Tăng men gan ≥ 3 lần ngưỡng bình thường cao

Lưu ý: Tác dụng phụ gặp chủ yếu ở nhóm điều trị Statin. Trong đó, có

2/92 trường hợp đau cơ, 2/92 trường hợp chán ăn mệt mỏi và 1/92 trường hợp tăng men gan sau khi điều trị.

Chương 4BÀN LUẬN BÀN LUẬN

Nghiên cứu của chúng tôi thực hiện trên 92 bệnh nhân độ tuổi từ 60 tuổi trở lên được chẩn đoán và điều trị rối loạn lipid máu tại Bệnh viện Chợ Rẫy trong thời gian từ tháng 5/2021 đến tháng 12/2021, rút ra các kết luận sau:

4.1 ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN LIPIDMÁU Ở NGƯỜI CAO TUỔI MÁU Ở NGƯỜI CAO TUỔI

4.1.1. Tuổi của đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu của chúng tôi bao gồm 92 bệnh nhân tuổi từ 60 trở lên. Tuổi trung bình là là 67,4 ± 6,8 tuổi trong đó nhóm tuổi từ 60 - 69 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là 68,70%. Kết quả trên có sự tương đồng với kết quả từ nghiên cứu của các tác giả trong nước khác: tuổi trung bình của bệnh nhân trong nghiên cứu của Vũ Thị Minh Phương và Nguyễn Đức Công (2014) là 62,38 ± 10,33 tuổi trong đó nhóm tuổi trên 60 chiếm tỷ lệ 64,6%; nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Thủy và Lê Thị Bích Thuận (2013) là 69,12 ± 6,32 tuổi với tỷ lệ nhóm tuổi 60 - 69 là 60,3%; nghiên cứu của Trương Văn Trị và Nguyễn Đức Công (2012) là 69,00 ± 5,82 tuổi với tỷ lệ nhóm tuổi 60 - 69 là 54,13%.

So sánh với các tác giả nước ngoài, nghiên cứu của tác giả Yaru Li (2018) tại quần thể người Trung Quốc cho thấy độ tuổi trung bình là 59,90 ± 9,33 [46], thấp hơn khoảng 7 tuổi so với nghiên cứu của chúng tôi, sự khác biệt này có thể đến từ tiêu chuẩn lựa chọn mẫu là người lớn tuổi trong hai nghiên cứu là khác nhau. Tác giả Margaret McDonald cùng cộng sự (2009) nghiên cứu trên quần thể người Mỹ cũng cho rằng nguy cơ rối loạn lipid, đái tháo đường, tăng huyết áp gia tăng ở những bệnh nhân tuổi từ 65 trở lên, và tỷ lệ nhóm tuổi từ 65 - 74 là lớn nhất chiếm 55,2%, thấp hơn so với với nghiên cứu của chúng tôi. Sự khác biệt này có thể do tỷ lệ người cao tuổi trong dân

79

số Mỹ cao hơn, dẫn đến tỷ lệ người cao tuổi thuộc nhóm 65 - 74 chiếm tỷ lệ nhỏ hơn.

4.1.2 Đặc điểm về giới

Biểu đồ 4.1 So sánh kết quả giữa các nghiên cứu

Nghiên cứu của chúng tơi bao gồm 92 bệnh nhân trong đó có 67 bệnh nhân nữ (chiếm tỷ lệ 72,8%) và 25 bệnh nhân nam (chiếm tỷ lệ 27,2%). Trong nhóm tuổi từ 60 - 69: nữ giới chiếm tỷ lệ 68,6% và nam giới chiếm tỷ lệ 31,4%; trong nhóm tuổi > 70 tuổi: nữ giới chiếm tỷ lệ 84% và nam giới chiếm tỷ lệ 16%. Tỷ lệ nữ giới chiếm đa số này có điểm tương đồng với nghiên cứu của tác giả Lê Thị Bích Thuận và Nguyễn Thị Hồng Thủy (2013) với tỷ lệ nữ giới chiếm 64,3% trong nhóm tuổi từ 60 - 69 và 59% trong nhóm tuổi >70 tuổi [22]. Trong khi đó, nghiên cứu của hai tác giả Trương Văn Trị và Nguyễn Đức Công (2012) cho kết quả ngược lại với tỷ lệ nam cao hơn nữ: Tỷ lệ nữ giới trong nhóm tuổi từ 60 - 69 và > 70 lần lượt là 38,56% và 28,57% [23], nghiên cứu của Lê Thị Kim Chi và cộng sự (2018) cũng cho thấy tỷ lệ nam giới chiếm phần lớn trong mẫu nghiên cứu, tỷ lệ nữ giới chỉ chiếm 39,14% [2]. Tác giả Vũ Thị Minh Phương (2014) cũng đồng tình với tỷ lệ nam giới chiếm chủ yếu trong nghiên cứu là 59% và nữ giới chỉ chiếm 41% [18]. Giải thích cho sự khác biệt này, có thể do sự quan tâm đến tình hình sức

81

khỏe bệnh tật của hai giới là khác nhau, dẫn đến tỷ lệ nữ giới đến bệnh viện khám sức khỏe nhiều hơn. Ngoài ra, sự sụt giảm estrogen của phụ nữ lớn tuổi dẫn đến tỷ lệ rối loạn lipid gia tăng so với nam giới có cùng độ tuổi.

Tác giả Magaret McDonald (2009) khi nghiên cứu trên cỡ mẫu bao gồm 3810 bệnh nhân rối loạn lipid từ 65 tuổi trở lên tại Mỹ cho thấy tỷ lệ nữ giới chiếm ưu thế hơn so với nam giới: 57,3% so với 42,7%. Tác giả này cũng chỉ ra rằng: tỷ lệ bệnh nhân ý thức về tình hình bệnh tật ở giới nữ là cao hơn so với nam (71,1% so với 59,1%). Tác giả Yamwong (2000) nghiên cứu trên quần thể người Thái Lan cũng cho thấy nữ giới chiếm tỷ lệ ưu thế với 60,6%

[65]. Tác giả Lin (2019) nghiên cứu trên 2018 bệnh nhân ở vùng phía đơng nam Trung Quốc cho thấy tỷ lệ rối loạn lipid ở hai giới là tương đương nhau: nữ giới 51,1% và nam giới chiếm 48,9% [47].

4.1.3 Các yếu tố liên quan

4.1.3.1 Chỉ số BMI

Béo phì, thừa cân và BMI cao từ lâu đã được biết đến là liên quan đến tình trạng rối loạn lipid máu, đặc biệt là sự gia tăng nồng độ triglycerides máu và giảm nồng độ HDL-C [64]. BMI là tỷ lệ trọng lượng trên tồn diện tích da cơ thể, chỉ số này được dung để đánh giá mức độ béo phì. BMI rất khác nhau giữa các vùng trên thế giới cũng như giữa các chủng tộc khác nhau. Trong nghiên cứu của chúng tôi, phân loại BMI được điều chỉnh cho phù hợp với người Châu Á theo nghiên cứu của WHO (2005). Nghiên cứu của chúng tôi thực hiện trên đối tượng là người cao tuổi, BMI cao cũng được coi là yếu tố liên quan mật thiết đến rối loại lipid máu cũng như các bệnh lý khác như bệnh mạch vành, đái tháo đường, nhồi máu cơ tim…[43] Trong nghiên cứu của chúng tơi, BMI trung bình chung các đối tượng nghiên cứu là 23,3 ± 3,1 kg/m2, trong đó BMI trung bình của nhóm bệnh nhân nam và nữ làn lượt là

23,2 ± 0,6 kg/m2 và 23,2 ± 0,4 kg/m2, khơng có sự khác biệt BMI có ý nghĩa thống kê giữa hai giới; có 52,2% đối tượng có BMI thuộc nhóm thừa cân - béo phì, trong đó BMI thuộc nhóm béo phì độ 1 và độ 2 lần lượt là 32,6% và 2,2%. Đáng lưu ý, trong số các bệnh nhân có 5,4% trường hợp có BMI thuộc nhóm nhẹ cân. Đối chiếu với nghiên cứu của Vũ Thị Minh Phương (2014): BMI trung bình của nhóm bệnh nhân nam là 24,13 ± 2,55 kg/m2 cao hơn so với nhóm bệnh nhân nữ là 23,39 ± 2,88 kg/m2, với tỷ lệ béo phì là 25,9%. Nghiên cứu năm 2018 của tác giả Lê Thị Kim chi cùng cộng sự cũng cho thấy BMI trung bình của nhóm bệnh nhân nam và nữ lần lượt là 23,14 ± 2,49 kg/m2 và 22,04 ± 2,57 kg/m2 với BMI của nam giới cao hơn nữ giới là có ý nghĩa thống kê. Sự khác biệt này có thể đến từ cỡ mẫu và đặc điểm giới: trong nghiên cứu của chúng tôi cỡ mẫu là 92 với nữ giới chiếm đa số, trong khi đó 2 nghiên cứu trên có cỡ mẫu lớn (336 và 213 bệnh nhân) với tỷ lệ nam giới chiếm đa số. So sánh với các tác giả nước ngồi, kết quả của chúng tơi có phần cao hơn khi so sánh với nghiên cứu người vùng Đông Nam Ấn Độ của tác giả Kanjlal S. với tỷ lệ 40,3% người có BMI > 23 [44].

4.1.3.2 Các yếu tố nguy cơ khác

Các yếu tố liên quan đến tình trạng rối loạn lipid máu ở các bệnh nhân được khảo sát trong nghiên cứu của chúng tơi bao gồm: tăng huyết áp, đái tháo đường, tình trạng sử dụng rượu bia, thuốc lá và tình trạng béo phì - thừa cân.

Tăng huyết áp và rối loạn thường đi kèm với nhau và bản thân chúng cũng là yếu tố nguy cơ của nhau. Một nghiên cứu năm 2019 đã chỉ ra mức

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu đặc điểm, các yếu tố LIÊN QUAN và kết QUẢ điều TRỊ rối LOẠN LIPID máu ở NGƯỜI CAO TUỔI (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(153 trang)
w