.3 Phân độ tăng huyết áp

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu đặc điểm, các yếu tố LIÊN QUAN và kết QUẢ điều TRỊ rối LOẠN LIPID máu ở NGƯỜI CAO TUỔI (Trang 79)

Phân loại

Huyết áp tối ưu

55

Huyết áp bình thường Huyết áp bình thường cao

THA độ 1 (nhẹ)

THA độ 2 (trung bình)

THA độ 3 (nặng)

THA tâm thu đơn độc

Tiền tăng huyết áp: Kết hợp huyết áp bình thường và bình thường cao, nghĩa là huyết áp tâm thu từ 120 - 139 mmHg và huyết áp tâm trương từ 80 - 89 mmHg.

- Thừa cân và béo phì:

+ Đánh giá thừa cân và béo phì dựa vào BMI. BMI = cân nặng (kilogram) / chiều cao 2 (mét).

Bảng 2.4 Đánh giá mức độ béo phì theo BMI người châu Á [35] Thể Bình thường Thừa cân Béo phì độ 1 Béo phì độ 2 Béo phì độ 3

- Hút thuốc lá: tính theo đơn vị gói x năm.

- Tuổi:

Theo Điều 2 Luật người cao tuổi được ban hành bởi Quốc Hội

nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, người cao tuổi được quy

định là công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên [14]. 2.4.5 Phương tiện nghiên cứu

Bảng thu thập số liệu được xây dựng dựa trên tiêu chẩn chọn bệnh, tiêu chuẩn loại trừ và các số liệu cần thu thập.

57

2.5 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU

Bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên có rối loạn lipid máu

theo tiêu chuẩn chọn bệnh và loại trừ

Thu thập thông tin bệnh nhân

- Hành chánh

- Tiền sử: đái tháo đường, tăng huyết áp, hút thuốc lá, uống rượu bia

- Lâm sàng: mạch, huyết áp, cân nặng, chiều cao, BMI

Cận lâm sàng - Bilan lipid - Glucose, HbA1c - Ure, Creatinin - AST, ALT - CK

Bác sĩ khoa Khám bệnh điều trị rối loạn lipid máu

bằng cách thay đổi lối sống và/hoặc dùng thuốc điều trị RLMM

Hẹn bệnh nhân tái khám sau 01 tháng

Bệnh nhân được bác sĩ khoa Khám bệnh thực hiện

Lâm sàng: - Mạch - Huyết áp - Cân nặng - Chiều cao - BMI Cận lâm sàng: - Bilan lipid - Glucose, HbA1c - Ure, Creatinin - AST, ALT - CK

Phân tích và xử lý số liệu theo hai mục tiêu:

1. Khảo sát đặc điểm và một số yếu tố liên quan RLLM ở người cao tuổi.

2. Đánh giá kết quả điều trị RLLM ở người cao tuổi theo hướng dẫn điều trị của Bệnh viện Chợ Rẫy..

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tiến hành nghiên cứu

2.6 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU

Kiểm tra tính hồn tất và phù hợp của bảng câu hỏi trên phiếu điều tra.

Việc nhập và xử lý số liệu được thực hiện trên máy vi tính theo chương trình Excel 2010, SPSS 22.0.

Các biến định tính như giới, tăng huyết áp, đái tháo đường, tình trạng hút thuốc lá và rượu bia xác định tần số, tỷ lệ.

Các biến định lượng như tuổi, chỉ số BMI xác định trung bình, độ lệch chuẩn, trung vị, chia nhóm.

Kiểm định các giá trị trung bình bằng T - test, các tỷ lệ bằng test χ2.

Các cơng thức tính tốn và ý nghĩa thống kê thường dùng:

+ Trung bình cộng: để tính trung bình cộng các dữ kiện, chúng tơi tính theo cơng thức:

X =

+ Độ lệch chuẩn được tính theo cơng thức: S=S2

S=√1

n ∑i=n

1 ( xi− x)2

+ Sử dụng hệ số tương quan để xem xét mối tương quan tuyến tính giữa 2 biến định lượng.

Trong trường hợp mẫu khơng có phân phối chuẩn sử dụng test kiểm phi tham số Kruskal Wallis hoặc Mann Whitney U.

2.7 Y ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU

- Đây là nghiên cứu tiến cứu. Nghiên cứu hoàn toàn dựa trên sự thỏa thuận đồng ý của bệnh nhân bằng việc ký phiếu chấp thuận tự nguyện tham gia nghiên cứu. Bệnh nhân được đảm bảo bí mật về thơng tin theo quy định.

- Việc nghiên cứu này khơng làm chậm trễ việc chẩn đốn hay cản trở điều trị cho bệnh nhân. Bệnh nhân không cần phải trả thêm bất cứ chi phí nào cho việc nghiên cứu của chúng tôi.

- Các số liệu trong nghiên cứu này đảm bảo chỉ được dùng phục vụ cho mục đích nghiên cứu, khơng dùng vào bất kỳ mục đích nào khác.

Với tính chất kể trên, nghiên cứu của chúng tơi hồn tồn thỏa tính y đức của một nghiên cứu khoa học.

60

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu thực hiện trên 92 bệnh nhân độ tuổi từ 60 tuổi trở lên đến khám và điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Chợ Rẫy được chẩn đoán và điều trị rối loạn lipid máu trong thời gian tiến hành nghiên cứu từ tháng 5/2021 đến tháng 12/2021.

3.1 ĐẶC ĐIỂM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN RỐI LOẠN LIPIDMÁU Ở NGƯỜI CAO TUỔI MÁU Ở NGƯỜI CAO TUỔI

3.1.1 Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

3.1.1.1 Đặc điểm về tuổi

Tuổi của đối tượng nghiên cứu có trung vị 66 với khoảng tứ phân vị [62 - 70],

Tuổi trung bình là là 67,4 ± 6,8 tuổi

8,9%

22,4%

Nhóm tuổi

Biểu đồ 3.1 Phân bố nhóm tuổi của đối tượng nghiên

cứu Nhận xét: Nhóm từ 60 - 69 chiếm tỷ lệ cao nhất (68,7%).

3.1.1.2 Đặc điểm về giới 27,2% Nam Nữ 72,8% Giới

Biểu đồ 3.2 Phân bố giới của đối tượng nghiên cứu

Nhận xét: Giới nữ chiếm tỷ lệ cao, chiếm gần ¾ nhóm đối tượng nghiên

cứu

Bảng 3.1 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới

(năm)

Giới

Nam

Nữ Tổng

aFisher exact test

(100)

Nhận xét: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa về giới tính theo nhóm tuổi

(p > 0,05). 3.1.1.3 Các đặc điểm nhân trắc Bảng 3.2 Đặc điểm chỉ số BMI Đặc điểm BMI Trung bình (X ± SD) Nhẹ cân Bình thường Thừa cân Béo phì độ 1 Béo phì độ 2 Béo phì độ 3

a Two sample T test.

b Fisher exact test.

Nhận xét: BMI ở mức bình thường chiếm tỷ lệ cao nhất với trên 40% ở cả 2 giới, béo phì độ 1 chiếm khoảng 1/3 trường hợp. Khơng có sự

khác biệt có ý nghĩa về cả giá trị BMI trung bình cũng như tỷ lệ thừa cân, béo phì theo giới tính.

60-69 70-79 >=80

Biểu đồ 3.3 BMI theo nhóm tuổi

Nhận xét: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa về BMI giữa các nhóm

tuổi.

3.1.1.4 Nguy cơ tim mạch của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.3 Đặc điểm THA trong lần khám đầu của các bệnh nhân

Mục tiêu HA

a Fisher exact test

Nhận xét: Chỉ 31,5% nhóm đối tương nghiên cứu khơng mắc THA.

Trong nhóm đã biết THA, tỷ lệ kiểm sốt huyết áp chỉ đạt 38,9%. Tất cả bệnh nhân mới phát hiện THA đều ở độ 1.

Biểu đồ 3.4 Đặc điểm tiền sử và các yếu tố nguy cơ

Nhận xét: Tăng huyết áp là yếu tố nguy cơ tim mạch được ghi nhận

nhiều nhất ở trên 60% bệnh nhân, nhóm yếu tố lạm dụng rượu bia và hút thuốc lá chủ yếu gặp ở nhóm nam.

Bảng 3.4 Phân tầng nguy cơ tim mạch trước điều trị của đối tượng nghiên cứu

Giới Nguy cơ

tim mạch

Trung bình nguy cơ biến cố tim mạch 10 năm theo SCORE2/SCORE2 OP (%)

Thấp-Trung bình

Cao

Rất Cao

Tổng

Nhận xét: Tồn bộ đối tượng nghiên cứu đều có nguy cơ tim mạch 10

năm ở mức cao - rất cao, trong đó gần 2/3 ở mức rất cao.

3.1.2 Đặc điểm rối loạn lipid máu của nhóm đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.5 Đặc điểm kết quả cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu trước điều

trị Đặc điểm Glucose máu (mg/dL) Triglycerid Cholesterol toàn phần LDL-C HDL-C Ure Creatinin

aMann Whitney U test b Two sample T test

Nhận xét: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa theo giới tính giữa trung

bình các giá trị cận lâm sàng.

Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ rối loạn lipid máu

Nhận xét: Rối loạn Triglycerid chiếm tỷ lệ cao nhất, trong khi đó tỷ lệ

Bảng 3.6 Đặc điểm rối loạn lipid máu ở nhóm đối tượng nghiên cứu trước điều trị Chỉ số Cholestero l tồn phần LDL-C TG HDL-C

Nhận xét: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa về mức độ rối loạn lipid

máu theo giới (p > 0,05).

3.1.3 Các phương pháp điều trị rối loạn lipid máu

Bảng 3.7 Tỷ lệ các phương pháp điều trị rối loạn lipid máu

Thay đổi lối sống kết hợp dùng thuốc *ANOVA test

Nhận xét: Có 31,5% bệnh nhân được điều trị bằng phương pháp thay

dụng thuốc. Trong nhóm kết hợp giữa việc thay đổi lối sống và sử dụng thuốc, Pitavastatin 2mg là loại thuốc hay được sử dụng để điều trị nhất với tỷ lệ 41,3%.

3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU Ở NGƯỜI CAOTUỔI TUỔI

3.2.1 Đặc điểm rối loạn lipid máu sau điều trị của nhóm đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.8 Bilan lipid máu trước và sau điều trị

Đặc điểm Triglyceri d Cholestero l toàn phần LDL-C HDL-C 41,1±12,2 40,5 ± 10,2 -0,6 ± 10,3 -1,5 0,579 * Paried T test

Nhận xét: Cholesterol tồn phần, LDL-C, và triglycerid đều có cải thiện

khi tái khám, trong đó cholesterol tồn phần có sự thay đổi có ý nghĩa (p < 0,05).

71

Bảng 3.9 Đặc điểm rối loạn lipid máu sau điều trị

Chỉ số Choleste- rol toàn phần LDL-c TG

* Hồi quy

Nhận xét: Có sự giảm nồng độ Cholesterol toàn phần, LDL-C,

triglyceride và tăng HDL-C sau điều trị. Khơng có sự khác biệt về mức độ rối loạn lipid máu sau điều trị theo giới.

Biểu đồ 3.6 Phân độ rối loạn triglycerid máu trước và sau điều trị Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân đạt mức cholessterol toàn phần sau điều trị ở Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân đạt mức cholessterol toàn phần sau điều trị ở

mức bình thường tăng gấp đơi, trong khi đó mức cao giảm hơn 3 lần.

Biểu đồ 3.7 Phân độ rối loạn LDL-C máu trước và sau điều trịNhận xét: Tỷ lệ LDL-C ở mức tối ưu, gần tối ưu tăng, trong khi số Nhận xét: Tỷ lệ LDL-C ở mức tối ưu, gần tối ưu tăng, trong khi số

trường hợp ở mức cao và rất cao giảm từ 3 đến 4 lần so với trước điều trị.

Biểu đồ 3.8 Phân độ rối loạn HDL-C máu trước và sau điều trị

Nhận xét: Số trường hợp có mức HDL-C thấp giảm, trong khi số trường

hợp ở mức bình thường tăng xấp xỉ 20%.

74

Biểu đồ 3.9 Phân độ rối loạn Triglycerid máu trước và sau điều trị. Nhận xét: Số trường hợp có mức triglycerid ở mức bình thường tăng, 3 Nhận xét: Số trường hợp có mức triglycerid ở mức bình thường tăng, 3

trường hợp ở mức rất cao trở về mức cao.

Thay đổi lối sống đơn thuần

TĐLS + atorvastatin

TĐLS + atorvastatin + ezeti

TĐLS + pitavastatin

TĐLS+ rosuvastatin

75

Nhận xét: Thay đổi lối sống đơn thuần hầu như không thay đổi các chỉ

số lipid máu, các phác đồ kết hợp thay đổi lối sống đều cho thấy hiệu quả, trong đó Atorvastatin kết hợp ezetimibe làm giảm cholesterol tồn phần và HDL-C có ý nghĩa. 3.2.2 Các chỉ số cận lâm sàng khác Bảng 3.10 Các chỉ số cận lâm sàng khác Đặc điểm ALT (IU/L) AST (IU/L) Ure Creatinin

Nhận xét: Có sự gia tăng nhẹ nồng độ AST trong máu sau 1 tháng điều

trị từ 33,6 ± 14,9 IU/L lên 37,0 ± 15,2 IU/L. Sự gia tăng này có ý nghĩa thống kê. Các thay đổi của các chỉ số khác khơng có ý nghĩa thống kê.

Bảng 3.11 Tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị sau 1 tháng điều trị dựa trên

tiêu chuẩn của Hội Tim mạch Việt Nam 2015

Hiệu quả kiểm soát

Nguy cơ rất cao n = 59 (100%) (53 lúc đầu chưa

đạt LDL-C < 70 mg/dL)

76

n = 33 (100%) (26 lúc đầu chưa

đạt LDL-C < 100 mg/dL)

Nguy cơ trung bình

Nguy cơ thấp

Lưu ý: Mục tiêu Non-HDL-C được dùng khi mục tiêu LDL-C đã đạt được

nhưng TG còn cao và/hoặc HDL-C còn thấp; 130 mg/dL = 3,3 mmol/L; 100 mg/dL = 2,6 mmol/L; 70 mg/dL =1,8 mmol/L.

Nhận xét: Sau 30 ngày điều trị, trong nhóm 33 bệnh nhân nguy cơ cao, có

9/26 (chiếm tỷ lệ 34,6%) bệnh nhân thuộc nhóm chưa đạt được LDL-C < 100 mg/dL đạt được mục tiêu LDL-C < 100 mg/dL; trong nhóm 7 bệnh nhân đã đạt được kiểm sốt LDL-C < 100 mg/dL từ đầu, có 3/7 bệnh nhân (chiếm tỷ lệ 42,9%) đạt được thêm mục tiêu Non-HDL-C < 130 mg/dL. Trong nhóm 59 bệnh nhân nguy cơ rất cao, có 6/53 (chiếm tỷ lệ 11,3%) bệnh nhân thuộc nhóm chưa đạt được LDL-C < 100 mg/dL đạt được mục tiêu LDL-C < 100 mg/dL và trong nhóm 6 bệnh nhân đã đạt được kiểm sốt LDL-C < 100 mg/dL từ đầu, khơng có bệnh nhân nào đạt được thêm mục tiêu non HDL-C < 130 mg/dL sau 30 ngày điều trị.

77

Tác dụng phụ

Đau cơ

CK tăng ≥ 5 lần giới hạn bình thường cao Chán ăn, mệt mỏi

Tăng men gan ≥ 3 lần ngưỡng bình thường cao

Lưu ý: Tác dụng phụ gặp chủ yếu ở nhóm điều trị Statin. Trong đó, có

2/92 trường hợp đau cơ, 2/92 trường hợp chán ăn mệt mỏi và 1/92 trường hợp tăng men gan sau khi điều trị.

Chương 4BÀN LUẬN BÀN LUẬN

Nghiên cứu của chúng tôi thực hiện trên 92 bệnh nhân độ tuổi từ 60 tuổi trở lên được chẩn đoán và điều trị rối loạn lipid máu tại Bệnh viện Chợ Rẫy trong thời gian từ tháng 5/2021 đến tháng 12/2021, rút ra các kết luận sau:

4.1 ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN LIPIDMÁU Ở NGƯỜI CAO TUỔI MÁU Ở NGƯỜI CAO TUỔI

4.1.1. Tuổi của đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu của chúng tôi bao gồm 92 bệnh nhân tuổi từ 60 trở lên. Tuổi trung bình là là 67,4 ± 6,8 tuổi trong đó nhóm tuổi từ 60 - 69 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là 68,70%. Kết quả trên có sự tương đồng với kết quả từ nghiên cứu của các tác giả trong nước khác: tuổi trung bình của bệnh nhân trong nghiên cứu của Vũ Thị Minh Phương và Nguyễn Đức Công (2014) là 62,38 ± 10,33 tuổi trong đó nhóm tuổi trên 60 chiếm tỷ lệ 64,6%; nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Thủy và Lê Thị Bích Thuận (2013) là 69,12 ± 6,32 tuổi với tỷ lệ nhóm tuổi 60 - 69 là 60,3%; nghiên cứu của Trương Văn Trị và Nguyễn Đức Công (2012) là 69,00 ± 5,82 tuổi với tỷ lệ nhóm tuổi 60 - 69 là 54,13%.

So sánh với các tác giả nước ngoài, nghiên cứu của tác giả Yaru Li (2018) tại quần thể người Trung Quốc cho thấy độ tuổi trung bình là 59,90 ± 9,33 [46], thấp hơn khoảng 7 tuổi so với nghiên cứu của chúng tơi, sự khác biệt này có thể đến từ tiêu chuẩn lựa chọn mẫu là người lớn tuổi trong hai nghiên cứu là khác nhau. Tác giả Margaret McDonald cùng cộng sự (2009) nghiên cứu trên quần thể người Mỹ cũng cho rằng nguy cơ rối loạn lipid, đái tháo đường, tăng huyết áp gia tăng ở những bệnh nhân tuổi từ 65 trở lên, và tỷ lệ nhóm tuổi từ 65 - 74 là lớn nhất chiếm 55,2%, thấp hơn so với với nghiên

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu đặc điểm, các yếu tố LIÊN QUAN và kết QUẢ điều TRỊ rối LOẠN LIPID máu ở NGƯỜI CAO TUỔI (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(153 trang)
w